Vualambao
BLOG ĐÀO TUẤN
Nhân tài ư! Xin mời về pha trà
Trong tư duy những người làm công tác cán bộ đang xảy ra câu chuyện hôm qua đòi “phổ cập tiến sĩ”, hôm nay bắt đầu bằng câu “có người nói Hà Nội không cần trải thảm đỏ”.
Khi được báo chí hỏi mức hỗ trợ, thực ra là đãi ngộ một lần đối với nhân tài gấp 20 lần mức lương tối thiểu chỉ bằng 1/10 thậm chí 1/15 đãi ngộ vật chất so với các tỉnh, thành phố khác, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Huy Sáng nói đại ý: Có người nói HN không cần trải thảm đỏ người ta cũng tự đến, bởi việc ngoài là một trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế của cả nước, Thủ đô còn là “trung tâm cơ hội lớn”. Và “Chính sách đưa ra không chỉ về mặt vật chất mà còn tâm lý động viên khuyến khích trọng dụng”.
Cần phải mở ngoặc nói thêm, để “ăn” được gói “20 lần lương tối thiểu”, dẫu là “cho có” này không dễ khi 5 nhóm đối tượng được liệt kê có thể nói là như “lá mùa thu” khi hoặc là phải “có giải”, “có danh”, “có bằng” và là bằng tiến sĩ ở một số lĩnh vực mà Thành phố đang thiếu.BLOG ĐÀO TUẤN
Nhân tài ư! Xin mời về pha trà
Trong tư duy những người làm công tác cán bộ đang xảy ra câu chuyện hôm qua đòi “phổ cập tiến sĩ”, hôm nay bắt đầu bằng câu “có người nói Hà Nội không cần trải thảm đỏ”.
Khi được báo chí hỏi mức hỗ trợ, thực ra là đãi ngộ một lần đối với nhân tài gấp 20 lần mức lương tối thiểu chỉ bằng 1/10 thậm chí 1/15 đãi ngộ vật chất so với các tỉnh, thành phố khác, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Huy Sáng nói đại ý: Có người nói HN không cần trải thảm đỏ người ta cũng tự đến, bởi việc ngoài là một trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế của cả nước, Thủ đô còn là “trung tâm cơ hội lớn”. Và “Chính sách đưa ra không chỉ về mặt vật chất mà còn tâm lý động viên khuyến khích trọng dụng”.
Vậy thì cửa nào cho con em thủ đô, cho người nhập cư, ngoại tỉnh thực sự có tài để thủ đô thực sự là nơi “đất lành chim đậu” như truyền thống ngàn năm?
Không trả lời được. Huống chi, có được một chỗ ở Hà Nội cũng không gì đảm bảo đó không phải là một công việc giống y như việc “pha trà mỗi sáng”. Đặng Yến Dương quê Hưng Yên, tốt nghiệp Đại học Mỏ – Địa chất với tấm bằng loại ưu là một trường hợp điển hình. Chị được bố trí làm kế toán văn phòng tại Thành đoàn Hà Nội và quyết định “bỏ nhà nước” 2 năm sau đó để chuyển sang một Công ty thang máy, trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người. “Nhà nước”, theo Dương, là “công việc không phù hợp với khả năng”, là “đồng lương 4-5 triệu đồng, không giải quyết được bất cứ việc gì ngoài chi phí ăn uống, không hề có được khoản nào lận lưng. Thậm chí, có tháng phải cầu viện trợ của bố mẹ dưới quê để có tiền gửi mừng đám cưới đồng nghiệp”.
Người ta nói về những giá trị vật chất “20 lần mức lương tối thiểu”, về “suất mua một căn hộ”, về “Cuốn sổ hộ khẩu Hà Nội”. Những cái đó có cần không? Có, cần với bất cứ ai. Nhưng cũng với bất cứ ai, nhất là những người được xem là nhân tài, cái cần thiết là một môi trường và điều kiện công việc để họ có thể phát huy hết sở học và tài năng của mình.
Điều cần thiết ấy chưa thấy có trong chính sách nhân tài mà thủ đô vừa công bố, cũng chưa thấy có trong tư duy những người làm công tác cán bộ hôm qua đòi “phổ cập tiến sĩ”, hôm nay bắt đầu bằng câu “có người nói Hà Nội không cần trải thảm đỏ”.
Nhân tài muốn về Thủ đô ư? Cứ phải chuẩn bị tinh thần bằng việc “pha trà” cái đã, bởi đến giờ, sau 11 năm “nỗ lực” với “đủ mọi chính sách”, Hà Nội vẫn được biết đến như một cánh cửa hẹp.
Hẵng cứ nhìn sang điều kiện nhập cư trong Luật Thủ đô vừa có hiệu lực thì biết.
Bởi thế, nói là chính sách “trải thảm đỏ” cũng đúng mà là “cuộn (để cất bỏ) thảm đỏ cũng chẳng sai.
BLOG HIỆU MINH
Tự tin, thiếu tự tin và cả tin
Tờ báo PN Today có bài “Quan chức Việt Nam tự tin nhất thế giới“, đọc khá thú vị với những dẫn chứng về Thống đốc Bình, Bộ trưởng Thăng, Bộ trưởng Tiến hứa thật nhiều, quyết tâm, quyết liệt làm được. Cuối cùng chẳng đi đến đâu.
Tại sao họ “tự tin” thế? Bởi lời hứa của họ chẳng có ai đánh thuế, bị trừng phạt. Nếu hứa mà không làm được và dân có quyền bầu, thì những vị đó không có dịp “tự tin” trong nhiệm kỳ sau.
“Tự tin” trước dân mình nhưng phần đông lại thiếu tự tin khi ra nước ngoài, dự hội nghị quốc tế, gặp đối tác. Ngoại ngữ yếu, tầm văn hóa có hạn, nhiều vị gặp tây chỉ cười và ăn là chính, chẳng có gì để trao đổi.
Thật ra, để cải thiện chuyện tự tin quá thái hay thiếu tự tin khi hội nhập cũng không khó lắm. Nên có chế độ bầu cử cho dân chủ, báo chí cởi mở hơn, thông tin đa chiều thật sự, để chính quyền phải minh bạch, chuyện “tự tin, hứa liều” của các quan chức trước dân sẽ bớt đi.
Cũng cách đó sẽ chọn ra được người đủ tài, có tâm, có tầm, đi ra thế giới đỡ ngượng với bạn bè quốc tế.
Nhưng để sửa lỗi cả tin thì khó hơn nhiều.
Ngày xưa, miền Nam theo Mỹ cũng do cả tin, để cuối cùng họ bỏ của chạy lấy người. Miền Bắc theo XHCN cũng chẳng hơn gì. Liên Xô bỏ rơi, Trung Quốc cho đàn em một bài học.
Ấy thế mà chẳng rút ra được kinh nghiệm nào.
Ai cũng biết anh chàng BBC – Big and Bad China – Trung Quốc to xác và xấu xí, “chơi” Việt Nam bao nhiêu chuyện rồi. Từ thu mua móng trâu, mua lúa non đến đâm thuyền đánh cá, rồi xâm chiếm biển đảo. Chưa bao giờ họ đến với mình thực lòng, trừ chuyện “Trung Quốc đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng” là họ thật từ trái tim.
Mấy năm liền, tình hình biển đảo căng thẳng, tầu lạ đâm tầu quen, dọa dẫm nhau đủ kiểu, rồi chạy đua vũ trang. Các đoàn cấp cao gặp nhau, ký kết, hứa hẹn, rồi mọi việc đâu lại hoàn đó. Lại xâm lấn, lại dọa, đưa tầu hải giám đuổi ngư dân Việt trên biển Việt.
Người ta hy vọng ông Tập Cận Bình lên, tình thế thay đổi chút chăng. Ông này từng đến Hà Nội trước khi lên Chủ tịch Trung Quốc.
Hai tuần trước đây thôi, Chủ tịch Trương Tấn Sang tới Bắc Kinh cuối tháng 6-2013. Hai bên đã ra tuyên bố chung bao gồm 8 điểm, vẫn theo nguyên tắc 16 chữ vàng và 4 tốt do người Trung Quốc tặng Việt Nam.
Làm gì mà thiếu tự tin thế, không tặng lại nước người vài chữ cho phải phép. Sao cứ phải nhắc đi nhắc lại như cái máy mấy chữ của những người “nói một đằng, làm một nẻo” như vậy.
Nhưng thôi, ta hãy nhịn, chín bỏ làm mười, lấy đại cục làm trọng. Thấy thăm viếng nhau cấp cao, giảm nhiệt cũng tốt rồi.
Người Việt thở phào nhẹ nhõm. Có thế chứ, người phương Bắc sẽ không bắt nạt tầu đánh cá Việt ở biển Đông. Từ nay sẽ là tình láng giềng hữu nghị, môi hở răng lạnh, dân mình yên tâm làm ăn.
Bởi Phần cuối của điểm 4 trong thông cáo chung có đoạn hai bên cam kết nỗ lực tránh gây căng thẳng : “Trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết dứt điểm, hai bên nhất trí giữ bình tĩnh và kiềm chế, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, đồng thời sử dụng tốt đường dây nóng quản lý, kiểm soát khủng hoảng trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, xử lý thỏa đáng các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để các vấn đề này ảnh hưởng đến đại cục quan hệ Việt – Trung cũng như hòa bình, ổn định tại biển Đông“.
Nhưng chữ ký của hai bên vừa ráo mực ngày 21-6-2013, thì ngày 9-7-2013, hai tàu cá Việt Nam bị tấn công ở khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Như BBC Việt Nam đưa tin, trích “Thuyền trưởng tàu QNg 96787 TS, ông Võ Minh Vương, nói tàu của ông bắt đầu ra khơi từ ngày 4/7 và đến ngày 9/7 thì dừng lại gần đảo Phú Lâm, thuộc Hoàng Sa.
Ông Vương cho biết khi tàu của ông đang ở vị trí 16 độ 47′, kinh độ đông, 112 độ, 14′ kinh độ bắc thì một chiếc tàu trắng xuất hiện và thả ca nô xuống bám theo tàu của ông.
Nhưng để sửa lỗi cả tin thì khó hơn nhiều.
Ngày xưa, miền Nam theo Mỹ cũng do cả tin, để cuối cùng họ bỏ của chạy lấy người. Miền Bắc theo XHCN cũng chẳng hơn gì. Liên Xô bỏ rơi, Trung Quốc cho đàn em một bài học.
Ấy thế mà chẳng rút ra được kinh nghiệm nào.
Ai cũng biết anh chàng BBC – Big and Bad China – Trung Quốc to xác và xấu xí, “chơi” Việt Nam bao nhiêu chuyện rồi. Từ thu mua móng trâu, mua lúa non đến đâm thuyền đánh cá, rồi xâm chiếm biển đảo. Chưa bao giờ họ đến với mình thực lòng, trừ chuyện “Trung Quốc đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng” là họ thật từ trái tim.
Mấy năm liền, tình hình biển đảo căng thẳng, tầu lạ đâm tầu quen, dọa dẫm nhau đủ kiểu, rồi chạy đua vũ trang. Các đoàn cấp cao gặp nhau, ký kết, hứa hẹn, rồi mọi việc đâu lại hoàn đó. Lại xâm lấn, lại dọa, đưa tầu hải giám đuổi ngư dân Việt trên biển Việt.
Người ta hy vọng ông Tập Cận Bình lên, tình thế thay đổi chút chăng. Ông này từng đến Hà Nội trước khi lên Chủ tịch Trung Quốc.
Hai tuần trước đây thôi, Chủ tịch Trương Tấn Sang tới Bắc Kinh cuối tháng 6-2013. Hai bên đã ra tuyên bố chung bao gồm 8 điểm, vẫn theo nguyên tắc 16 chữ vàng và 4 tốt do người Trung Quốc tặng Việt Nam.
Làm gì mà thiếu tự tin thế, không tặng lại nước người vài chữ cho phải phép. Sao cứ phải nhắc đi nhắc lại như cái máy mấy chữ của những người “nói một đằng, làm một nẻo” như vậy.
Nhưng thôi, ta hãy nhịn, chín bỏ làm mười, lấy đại cục làm trọng. Thấy thăm viếng nhau cấp cao, giảm nhiệt cũng tốt rồi.
Người Việt thở phào nhẹ nhõm. Có thế chứ, người phương Bắc sẽ không bắt nạt tầu đánh cá Việt ở biển Đông. Từ nay sẽ là tình láng giềng hữu nghị, môi hở răng lạnh, dân mình yên tâm làm ăn.
Bởi Phần cuối của điểm 4 trong thông cáo chung có đoạn hai bên cam kết nỗ lực tránh gây căng thẳng : “Trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết dứt điểm, hai bên nhất trí giữ bình tĩnh và kiềm chế, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, đồng thời sử dụng tốt đường dây nóng quản lý, kiểm soát khủng hoảng trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, xử lý thỏa đáng các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để các vấn đề này ảnh hưởng đến đại cục quan hệ Việt – Trung cũng như hòa bình, ổn định tại biển Đông“.
Nhưng chữ ký của hai bên vừa ráo mực ngày 21-6-2013, thì ngày 9-7-2013, hai tàu cá Việt Nam bị tấn công ở khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Như BBC Việt Nam đưa tin, trích “Thuyền trưởng tàu QNg 96787 TS, ông Võ Minh Vương, nói tàu của ông bắt đầu ra khơi từ ngày 4/7 và đến ngày 9/7 thì dừng lại gần đảo Phú Lâm, thuộc Hoàng Sa.
Ông Vương cho biết khi tàu của ông đang ở vị trí 16 độ 47′, kinh độ đông, 112 độ, 14′ kinh độ bắc thì một chiếc tàu trắng xuất hiện và thả ca nô xuống bám theo tàu của ông.
Sau 15-20 phút truy đuổi, những người này đã “leo lên tàu và dùng dùi cui điện để đánh thuyền trưởng và thủy thủ trên tàu, đồng thời đập phá tàu và tịch thu toàn bộ số cá mới đánh bắt được”.
Khi được hỏi những người này nói tiếng gì, ông Vương cho biết là họ “nói tiếng Trung Quốc”.
Ông Vương cũng cho biết thêm những người này mặc đồ “sỹ quan hải quân”, và một số khác thì mặc “đồ lính rằn ri”
Ông cũng nói những người này đã bắt tàu của ông và tàu của ông Mai Văn Cường ở gần đó phải quay đầu về phía Việt Nam.
“Họ chỉ hướng Việt Nam nhưng không nói là Việt Nam,” ông Vương nói.
“Tôi không chịu thì họ mới chặt hai cây cờ treo trên tàu, vứt xuống nước.”
“Tôi chạy tới lấy cờ lên thì họ đánh tôi ngất xỉu.” Hết trích.
Vào giờ này, liệu còn ai tin Chủ tịch Trương Tấn Sang đã gọi theo đường dây nóng như trong tuyên bố chung cho ông Tập Cận Bình để than phiền.
Khi được hỏi những người này nói tiếng gì, ông Vương cho biết là họ “nói tiếng Trung Quốc”.
Ông Vương cũng cho biết thêm những người này mặc đồ “sỹ quan hải quân”, và một số khác thì mặc “đồ lính rằn ri”
Ông cũng nói những người này đã bắt tàu của ông và tàu của ông Mai Văn Cường ở gần đó phải quay đầu về phía Việt Nam.
“Họ chỉ hướng Việt Nam nhưng không nói là Việt Nam,” ông Vương nói.
“Tôi không chịu thì họ mới chặt hai cây cờ treo trên tàu, vứt xuống nước.”
“Tôi chạy tới lấy cờ lên thì họ đánh tôi ngất xỉu.” Hết trích.
Vào giờ này, liệu còn ai tin Chủ tịch Trương Tấn Sang đã gọi theo đường dây nóng như trong tuyên bố chung cho ông Tập Cận Bình để than phiền.
Ký kết bao nhiêu hiệp định, ra tuyên bố chung, nâng cốc chào mừng, tặng 16 chữ vàng, 4 tốt, để rồi cuối cùng mọi thứ vẫn như xưa.
Trong ba loại, tự tin kiểu “gà cậy gần chuồng” , thiếu tự tin khi ra khỏi lũy tre làng, và tin người ngoài một cách vô lối, có lẽ thói cả tin ở tầm quốc tế đáng lo ngại nhất.
Bài học rút ra từ chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thủy “Nỏ thần vô ý trao tay giặc. Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Bonus: Có 3 thứ ngu dốt: không biết những gì mình cần biết, không rành những gì mình biết và biết những gì mình không cần biết. La Rochefoucould
Bài học rút ra từ chuyện tình Mỵ Châu – Trọng Thủy “Nỏ thần vô ý trao tay giặc. Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu” đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Bonus: Có 3 thứ ngu dốt: không biết những gì mình cần biết, không rành những gì mình biết và biết những gì mình không cần biết. La Rochefoucould
BLOG LƯƠNG KHÁU LÃO
Phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra
Phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra
Hôm nay, trên Face book, dưới nick name Kim Cương, giáo sư Văn Như Cương, Hiệu trưởng trường tư thục nổi tiếng Lương Thế Vinh đưa tin : Năm học này theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội , có 18 trường chất lượng cao (CLC) có mức học phí 2,9 triệu/tháng đối với cấp PTCS và 3 triệu/tháng đối với cấp PTTH , cao gấp 150 lần mức 20 ngàn đồng đối với học sinh đại trà ở ngoại thành. Ông đặt câu hỏi “Phải chăng đây là khởi đầu cho một cuộc cách mạng giáo dục ?”. Và ông cảm thán: Rồi đây giáo dục chúng ta sẽ đào tạo ít nhất là hai loại học sinh “học sinh CLC” và học sinh “chất lượng hạng bét” . Nhà giáo già kêu lên “Đau đớn thay”!
Ngay khi đọc stastu này, tôi đã bình luận “ Phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra”. Comment này đã được nhiều người đồng tình. Thấy chưa nói rõ được ý của mình tôi viết tiếp bài viết này gửi giáo sư Văn Như Cương, người tôi chưa từng một lần giáp mặt nhưng rất kính trọng
Trước hết tôi phải tự giới thiệu , tôi cũng là một nhà giáo đã có 33 năm đứng lớp và 25 năm làm cán bộ quản lý một trường PTTH chuyên nên có thể chủ quan mà nói rằng, với ngành giáo dục VN, tôi hiểu rõ từng chân tơ kẽ tóc . Nhưng từ cách đây 20 năm, chính xác là 19 năm 6 tháng, tôi đã chia tay ngành giáo dục để đi làm một công việc khác thỏa được cái chí tang bồng của mình hơn .Tuy nhiên trong tôi, lúc nào cũng đau đáu nỗi niềm đối với ngành giáo dục , ngành đã tặng tôi huy hiệu “ Vì sự nghiệp giáo dục”
Dẫn chứng ư ? Năm ông Nguyễn Thiện Nhân từ thành phố Hồ Chí Minh ra Ba Đình làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và dùng con bài “người đương thời” Đỗ Việt Khoa dấy lên ngọn cờ “chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” , qua Vietnamnet, tôi đã gửi ông thư ngỏ “ Mong Bộ trưởng điềm tĩnh hơn” . Bài này gõ qua google vẫn có thể tìm đọc được và vẫn đầy tính thời sự. Và qua hết đời bộ trưởng này đến bộ trưởng khác , tôi đều có thư ngỏ. Có thể các vị không đọc nhưng bàn dân thiên hạ ai cũng đọc cũng biết thực trạng giáo dục VN.
Có thể tóm lược một câu : Từ sau khi ông Nguyễn Văn Huyên qua đời, các đời bộ trưởng kế tiếp từ bà Bình, ông Quân, ông Hạc đến ông Hiển, ông Nhân và bây giờ là ông Luận giáo dục VN ngày càng kém đi. Năng lực , trách nhiệm và uy tín của các đời bộ trưởng cũng càng ngày càng kém đi.
Đương nhiên thôi. Các vị đều là các thày mũ cao áo dài , đều mang tính hàn lâm, đào tạo trong các trường danh tiếng nước ngoài , chưa bao giờ hoặc rất ít khi đứng bục giảng một tiết học nên làm sao hiểu được thực trạng giáo dục VN đang thay đổi từng ngày từng giờ theo cơ chế thị trường bất chấp cái đuôi “định hướng xã hội chủ nghĩa”. Cấp dưới cũng vậy, các vụ trưởng, vụ phó , viện trưởng viện phó …có mấy người đã từng đứng lớp nên tham mưu cho Bộ trưởng nhiều chủ trương không sát thực tế , cứ cải tiến, thí điểm hoài và có những chủ trương rất ba láp, vô trách nhiệm . Từng ấy năm, hàng triệu học sinh , những mầm non tương lai của đất nước đã trở thành những con chuột thí nghiệm của cái gọi là “cải cách giáo dục”, “cải tiến chương trình và sách giáo khoa”, “phân ban và không phân ban” … dự án này dự án nọ tiêu hàng chục tỉ đô la mà chất lượng dạy và học “nguyễn vân”
Khi Nhà nước không cứu được giáo dục thì người dân tự cứu mình . Các trường tư thục mọc lên , đặc biệt là tư thục đại học mọc lên như nấm sau mưa thời ông Nguyễn Thiện Nhân làm Bộ trưởng bởi ông phải lo sao có đủ 20.000 tiến sĩ mà ông lỡ hứa sẽ thực hiện ! Và nhân nào quả nấy. Hôm nay, xin cho con vào lớp 1 và lớp 10 còn khó hơn vào trường đại học nhiều . Đào tạo cái kiểu đánh trống ghi tên, mạnh ai nấy thu cho nhiều tiền, không lấy giáo dục làm mục tiêu đào tạo con người mà là cơ hội để kinh doanh làm giầu thì than ôi tương lai con trẻ VN hỏng mất rồi !!!
Trở lại câu chuyện mà giáo sư Văn Như Cương bức xúc . Từ hơn hai chục năm nay khi còn dạy học ở một trường chuyên, tôi đã viết trên báo Lao Động một bài phê phán việc mở tràn lan các trường chuyên lớp chọn tạo ra một cơ chế bất bình đẳng trong giáo dục , tạo ra nguồn gốc của tệ học thêm dạy thêm tràn lan mà cho đến nay ông Bộ, ông Sở không thể kiểm soát, không thể ngăn cấm, trở thành bệnh dịch làm khốn khổ các cháu học sinh, suốt ngày đi học thêm, không còn đâu thì giờ vui chơi giải trí tối thiểu , làm khốn khổ nhiều gia đình nhất là những gia đình có thu nhập thấp
Sau bài báo đó, Bộ Giáo dục đã chỉ thị các tỉnh không được mở trường chuyên cấp PTCS nhưng cấp PTTH thì vẫn được phép, được cấp kinh phí. Còn chủ trương bỏ lớp chọn thì chả ai nghe Bộ cả . Mà như đã nói ở trên, còn trường chuyên, còn lớp chọn thì còn học thêm dạy thêm tràn lan . Điều không ít lần được Quốc hội bàn thảo , nhưng có ai nói ra được cái gốc của vấn đề
Quan điểm của tôi là trong một lớp học phải có đủ các đối tượng giỏi, khá , trung bình và kém . Thày giáo phải dạy như thế nào sát các đối tượng để em nào cũng hiểu bài và trong bối cảnh đó những em nào thông minh hơn, chịu khó hơn sẽ đứng đầu lớp , sẽ đỗ đại học điểm cao do tự thân các em chứ không phải do học thêm”trúng tủ”. Nhớ lại ngày xưa đi học , cuối tháng được xếp nhất nhì hoặc trong tốp 5, tốp 10 về khoe bố mẹ thì sướng làm sao. Còn nếu lười học thì “đội sổ” . Học sinh bây giờ không biết “đội sổ” là gì . Cả lớp đều tiên tiến , không có học sinh lưu ban. Cả lớp phải 70,80% học sinh giỏi , và phải trên cả giỏi tức xuất sắc thì cha mẹ mới yên tâm . Bệnh thành tích là đây chứ chả ở đâu cả ông Phó Thủ tướng phụ trách Văn Xã ơi . Tiên tiến xuất sắc mà thi vào lớp 10 , thi vào đại học trượt chổng vó thì vô nghĩa .
Việc trong một lớp có đủ các đối tượng khá giỏi kém, đủ các thành phần giai cấp giầu nghèo, từ con ông phó thường dân đến con ông quan lại cao cấp thì đó là một nền giáo dục nhân bản nhất, bình đẳng nhất
Tiếc thay hiện nay chỉ con nhà giầu mới được theo học các trường có cơ sở vật chất tốt, có đội ngũ giáo viên có chất lượng, còn con nhà nghèo thì “ cố lấy cái bằng lớp 12 rồi tìm việc mà đi làm kiếm sống”và sống chết gì cũng phải cố kiếm lấy cái bằng tốt nghiệp phổ thông. Bằng mọi giá mà Đỗ Việt Khoa năm thi nào cũng xăm soi “đáng ghét”. Xã hội càng phát triển thì phân hóa giầu nghèo càng rõ nét . Người ta có thể giầu lên nhờ kinh doanh làm ăn giỏi và nhờ có chức có quyền để tham những . Người ta sẵn sàng “hy sinh đời bố củng cố đời con” Đó là quy luật khách quan . Nhưng trong giáo dục phải có sự bình đẳng . Ngành giáo dục cả nước và Hà Nội ( kể cả chính quyền) bằng những chủ trương sai lầm đã vô hình trung tạo ra một sự bất bình đẳng , một sự phân hóa giầu nghèo. Nó không chỉ làm các em con nhà nghèo thiệt thòi và nó để lại di chứng đáng buồn trong tâm hồn thế hệ trẻ . Vì thế tôi lấy tên bài viết này là : Sự phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra
BLOG NGUYỄN TƯỜNG THỤY
Những thủ đoạn của chính quyền đối với người dân Trịnh Nguyễn
TRƯƠNG VĂN DŨNG
Trước sự đấu tranh mạnh mẽ của người dân Trịnh Nguyễn, không cho xây dựng nhà máy xử lý nước thải ngay tại khu dân cư chính quyền địa phương đã dùng rất nhiều thủ đoạn để đối phó với bà con.
Ngày 10/10/2011, khoảng 3h sáng họ lén lút điều 2 ô tô chở vàng mã đến khu đất cưỡng chiếm thắp hương động thổ. Sáng ra người dân hỏi họ, họ nói đi tìm mộ. Đến 6h sáng họ mang vào chùa thắp hương, 7h cùng ngày họ đưa các lực lượng chức năng đến giải ngân tại nhà văn hóa, từ ngày 10-15/10/2011 nhưng không một ai ra lấy tiền.
Tiêp đến đợt 2 từ ngày 15-20, họ mang tiền ra ủy ban nhân dân phường Châu Khê nhưng cũng không ai lấy tiền.
Những ngày sau đó, họ dùng biện pháp đi vận động các nhà có đảng viên, các nhà có xưởng sản xuất để đe dọa, nếu không lấy tiền sẽ ra khỏi đảng hoặc sẽ cắt điện sản xuất. Ở trường hợp này coi như ” bất khả kháng”, một số hộ dân có xưởng sản xuất phải lấy tiền đền bù. Có những trường hợp có con đi làm ở cơ quan nhà nước, họ đe dọa sẽ đuổi việc nếu không lấy tiền đền bù.
Tháng 9/2012, chính quyền đã khai trừ 1 số đảng viên ra khỏi đảng vì đã không nhận tiền đền bù, trong đó có bà Ngô Thị Đức. Bà là vợ liệt sĩ 47 năm tuổi đảng, sau khi ông hy sinh, bà đã ở vậy thờ chồng nuôi con. Quyết định khai trừ bà ra khỏi đảng vào ngày 24/9/2012
Đặc biệt ngày 16/11/2012, ông chủ tịch phường Châu Khê Đỗ Văn Hiền dẫn đầu đoàn cưỡng chế, cho công an đánh bà Cao Thị Lụa vợ liệt sĩ bị chảy máu đầy mặt, phải đưa đi bệnh viện cấp cứu. Sự việc này chính quyền phủi tay vô trách nhiệm.
Đến trung tuần tháng 4, sang tháng 5/2013, họ liên tục phát loa với tiêu đề xây dựng nhà máy xử lý nước thải từ sáng cho đến khuya , công an vào làng chụp ảnh khủng bố người dân.
Ngay khi đọc stastu này, tôi đã bình luận “ Phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra”. Comment này đã được nhiều người đồng tình. Thấy chưa nói rõ được ý của mình tôi viết tiếp bài viết này gửi giáo sư Văn Như Cương, người tôi chưa từng một lần giáp mặt nhưng rất kính trọng
Trước hết tôi phải tự giới thiệu , tôi cũng là một nhà giáo đã có 33 năm đứng lớp và 25 năm làm cán bộ quản lý một trường PTTH chuyên nên có thể chủ quan mà nói rằng, với ngành giáo dục VN, tôi hiểu rõ từng chân tơ kẽ tóc . Nhưng từ cách đây 20 năm, chính xác là 19 năm 6 tháng, tôi đã chia tay ngành giáo dục để đi làm một công việc khác thỏa được cái chí tang bồng của mình hơn .Tuy nhiên trong tôi, lúc nào cũng đau đáu nỗi niềm đối với ngành giáo dục , ngành đã tặng tôi huy hiệu “ Vì sự nghiệp giáo dục”
Dẫn chứng ư ? Năm ông Nguyễn Thiện Nhân từ thành phố Hồ Chí Minh ra Ba Đình làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và dùng con bài “người đương thời” Đỗ Việt Khoa dấy lên ngọn cờ “chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” , qua Vietnamnet, tôi đã gửi ông thư ngỏ “ Mong Bộ trưởng điềm tĩnh hơn” . Bài này gõ qua google vẫn có thể tìm đọc được và vẫn đầy tính thời sự. Và qua hết đời bộ trưởng này đến bộ trưởng khác , tôi đều có thư ngỏ. Có thể các vị không đọc nhưng bàn dân thiên hạ ai cũng đọc cũng biết thực trạng giáo dục VN.
Có thể tóm lược một câu : Từ sau khi ông Nguyễn Văn Huyên qua đời, các đời bộ trưởng kế tiếp từ bà Bình, ông Quân, ông Hạc đến ông Hiển, ông Nhân và bây giờ là ông Luận giáo dục VN ngày càng kém đi. Năng lực , trách nhiệm và uy tín của các đời bộ trưởng cũng càng ngày càng kém đi.
Đương nhiên thôi. Các vị đều là các thày mũ cao áo dài , đều mang tính hàn lâm, đào tạo trong các trường danh tiếng nước ngoài , chưa bao giờ hoặc rất ít khi đứng bục giảng một tiết học nên làm sao hiểu được thực trạng giáo dục VN đang thay đổi từng ngày từng giờ theo cơ chế thị trường bất chấp cái đuôi “định hướng xã hội chủ nghĩa”. Cấp dưới cũng vậy, các vụ trưởng, vụ phó , viện trưởng viện phó …có mấy người đã từng đứng lớp nên tham mưu cho Bộ trưởng nhiều chủ trương không sát thực tế , cứ cải tiến, thí điểm hoài và có những chủ trương rất ba láp, vô trách nhiệm . Từng ấy năm, hàng triệu học sinh , những mầm non tương lai của đất nước đã trở thành những con chuột thí nghiệm của cái gọi là “cải cách giáo dục”, “cải tiến chương trình và sách giáo khoa”, “phân ban và không phân ban” … dự án này dự án nọ tiêu hàng chục tỉ đô la mà chất lượng dạy và học “nguyễn vân”
Khi Nhà nước không cứu được giáo dục thì người dân tự cứu mình . Các trường tư thục mọc lên , đặc biệt là tư thục đại học mọc lên như nấm sau mưa thời ông Nguyễn Thiện Nhân làm Bộ trưởng bởi ông phải lo sao có đủ 20.000 tiến sĩ mà ông lỡ hứa sẽ thực hiện ! Và nhân nào quả nấy. Hôm nay, xin cho con vào lớp 1 và lớp 10 còn khó hơn vào trường đại học nhiều . Đào tạo cái kiểu đánh trống ghi tên, mạnh ai nấy thu cho nhiều tiền, không lấy giáo dục làm mục tiêu đào tạo con người mà là cơ hội để kinh doanh làm giầu thì than ôi tương lai con trẻ VN hỏng mất rồi !!!
Trở lại câu chuyện mà giáo sư Văn Như Cương bức xúc . Từ hơn hai chục năm nay khi còn dạy học ở một trường chuyên, tôi đã viết trên báo Lao Động một bài phê phán việc mở tràn lan các trường chuyên lớp chọn tạo ra một cơ chế bất bình đẳng trong giáo dục , tạo ra nguồn gốc của tệ học thêm dạy thêm tràn lan mà cho đến nay ông Bộ, ông Sở không thể kiểm soát, không thể ngăn cấm, trở thành bệnh dịch làm khốn khổ các cháu học sinh, suốt ngày đi học thêm, không còn đâu thì giờ vui chơi giải trí tối thiểu , làm khốn khổ nhiều gia đình nhất là những gia đình có thu nhập thấp
Sau bài báo đó, Bộ Giáo dục đã chỉ thị các tỉnh không được mở trường chuyên cấp PTCS nhưng cấp PTTH thì vẫn được phép, được cấp kinh phí. Còn chủ trương bỏ lớp chọn thì chả ai nghe Bộ cả . Mà như đã nói ở trên, còn trường chuyên, còn lớp chọn thì còn học thêm dạy thêm tràn lan . Điều không ít lần được Quốc hội bàn thảo , nhưng có ai nói ra được cái gốc của vấn đề
Quan điểm của tôi là trong một lớp học phải có đủ các đối tượng giỏi, khá , trung bình và kém . Thày giáo phải dạy như thế nào sát các đối tượng để em nào cũng hiểu bài và trong bối cảnh đó những em nào thông minh hơn, chịu khó hơn sẽ đứng đầu lớp , sẽ đỗ đại học điểm cao do tự thân các em chứ không phải do học thêm”trúng tủ”. Nhớ lại ngày xưa đi học , cuối tháng được xếp nhất nhì hoặc trong tốp 5, tốp 10 về khoe bố mẹ thì sướng làm sao. Còn nếu lười học thì “đội sổ” . Học sinh bây giờ không biết “đội sổ” là gì . Cả lớp đều tiên tiến , không có học sinh lưu ban. Cả lớp phải 70,80% học sinh giỏi , và phải trên cả giỏi tức xuất sắc thì cha mẹ mới yên tâm . Bệnh thành tích là đây chứ chả ở đâu cả ông Phó Thủ tướng phụ trách Văn Xã ơi . Tiên tiến xuất sắc mà thi vào lớp 10 , thi vào đại học trượt chổng vó thì vô nghĩa .
Việc trong một lớp có đủ các đối tượng khá giỏi kém, đủ các thành phần giai cấp giầu nghèo, từ con ông phó thường dân đến con ông quan lại cao cấp thì đó là một nền giáo dục nhân bản nhất, bình đẳng nhất
Tiếc thay hiện nay chỉ con nhà giầu mới được theo học các trường có cơ sở vật chất tốt, có đội ngũ giáo viên có chất lượng, còn con nhà nghèo thì “ cố lấy cái bằng lớp 12 rồi tìm việc mà đi làm kiếm sống”và sống chết gì cũng phải cố kiếm lấy cái bằng tốt nghiệp phổ thông. Bằng mọi giá mà Đỗ Việt Khoa năm thi nào cũng xăm soi “đáng ghét”. Xã hội càng phát triển thì phân hóa giầu nghèo càng rõ nét . Người ta có thể giầu lên nhờ kinh doanh làm ăn giỏi và nhờ có chức có quyền để tham những . Người ta sẵn sàng “hy sinh đời bố củng cố đời con” Đó là quy luật khách quan . Nhưng trong giáo dục phải có sự bình đẳng . Ngành giáo dục cả nước và Hà Nội ( kể cả chính quyền) bằng những chủ trương sai lầm đã vô hình trung tạo ra một sự bất bình đẳng , một sự phân hóa giầu nghèo. Nó không chỉ làm các em con nhà nghèo thiệt thòi và nó để lại di chứng đáng buồn trong tâm hồn thế hệ trẻ . Vì thế tôi lấy tên bài viết này là : Sự phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra
BLOG NGUYỄN TƯỜNG THỤY
Những thủ đoạn của chính quyền đối với người dân Trịnh Nguyễn
TRƯƠNG VĂN DŨNG
Trước sự đấu tranh mạnh mẽ của người dân Trịnh Nguyễn, không cho xây dựng nhà máy xử lý nước thải ngay tại khu dân cư chính quyền địa phương đã dùng rất nhiều thủ đoạn để đối phó với bà con.
Ngày 10/10/2011, khoảng 3h sáng họ lén lút điều 2 ô tô chở vàng mã đến khu đất cưỡng chiếm thắp hương động thổ. Sáng ra người dân hỏi họ, họ nói đi tìm mộ. Đến 6h sáng họ mang vào chùa thắp hương, 7h cùng ngày họ đưa các lực lượng chức năng đến giải ngân tại nhà văn hóa, từ ngày 10-15/10/2011 nhưng không một ai ra lấy tiền.
Tiêp đến đợt 2 từ ngày 15-20, họ mang tiền ra ủy ban nhân dân phường Châu Khê nhưng cũng không ai lấy tiền.
Những ngày sau đó, họ dùng biện pháp đi vận động các nhà có đảng viên, các nhà có xưởng sản xuất để đe dọa, nếu không lấy tiền sẽ ra khỏi đảng hoặc sẽ cắt điện sản xuất. Ở trường hợp này coi như ” bất khả kháng”, một số hộ dân có xưởng sản xuất phải lấy tiền đền bù. Có những trường hợp có con đi làm ở cơ quan nhà nước, họ đe dọa sẽ đuổi việc nếu không lấy tiền đền bù.
Tháng 9/2012, chính quyền đã khai trừ 1 số đảng viên ra khỏi đảng vì đã không nhận tiền đền bù, trong đó có bà Ngô Thị Đức. Bà là vợ liệt sĩ 47 năm tuổi đảng, sau khi ông hy sinh, bà đã ở vậy thờ chồng nuôi con. Quyết định khai trừ bà ra khỏi đảng vào ngày 24/9/2012
Đặc biệt ngày 16/11/2012, ông chủ tịch phường Châu Khê Đỗ Văn Hiền dẫn đầu đoàn cưỡng chế, cho công an đánh bà Cao Thị Lụa vợ liệt sĩ bị chảy máu đầy mặt, phải đưa đi bệnh viện cấp cứu. Sự việc này chính quyền phủi tay vô trách nhiệm.
Đến trung tuần tháng 4, sang tháng 5/2013, họ liên tục phát loa với tiêu đề xây dựng nhà máy xử lý nước thải từ sáng cho đến khuya , công an vào làng chụp ảnh khủng bố người dân.
Ngày 17/5/2013, công an bộ đội vây làng áp sát đe dọa người dân. Những nhà nào nhận tiền đền bù rồi hoặc nhà có đảng viên, họ ép phải để cho công an bộ đội ăn ở tại những nhà dân nói trên, mục đích để theo dõi, vận động, phân tán người dân, làm cho người dân vô cùng khiếp sợ.
Ngày 14/6/2013, tổ cưỡng chế cùng xã hội đen vào làng, vừa vận động vừa đe dọa, Họ đưa lực lượng vào khu đất cưỡng chiếm nhưng đã bị bà con ngăn cản bằng cách ngồi chật kín như nêm, không cho họ đi qua .
Ngày 16-6-2013 chính quyền đã chỉ thị đến các trường tiểu học, phổ thông trung học. Các hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm quán triệt không cho các cháu tham gia giữ đất cùng bà con, nếu cháu nào tham gia giữ đât sẽ bị hạ điểm hoặc đuổi học. Sự việc này cho thấy chinh quyền đã không từ thủ đoạn nào.
Tôi nhớ cách đây 1 tháng truyền hình VTV1 đưa tin thời sự lúc 19h: ”Theo quyết định của thủ tướng chính phủ, năm học 2012-2013 sẽ đưa giáo trình chống tham nhũng vào giảng dậy cho các cháu”. Vậy quyết định của thủ tướng và các hành xử của chính quyền có mâu thuẫn với nhau không đây.
Cùng ngày đó, ông Đỗ Viết Lượng phát biểu trên truyền hình nói rằng ông ủng hộ đường lối chủ trương của đảng xây dựng nhà máy xử lý nước thải ngay khu dân cư. Kịch bản này quá quen thuộc đối với những người biểu tình yêu nước và những nhà bất đồng chính kiến. Ngay sau đó chính quyền thưởng ông Đỗ Viết Lượng 6 triệu đồng (tôi có hỏi bà con sao biết ông Đỗ viết Lượng được thưởng 6 triệu đồng, bà con trả lời: ”Vợ chồng ông Lượng chia tiền không đều nên cãi chửi nhau, thông tin bị lộ ra ngoài nên bà con biết).
Đỉnh điểm chiều ngày 18/6/2013, chính quyền đã huy động một lực lượng cảnh sát cơ động, trang bị vũ khí đến tận răng, đổ bộ vào khu đất, bị bà con ngăn cản. Họ dùng biện pháp đánh kín, dùng dùi cui thọc vào mạng sườn, mấy người dân bị ngất phải đưa đi cấp cứu, chân họ đi giày công vụ cố tình xéo lên chân các cháu nhỏ. Những ai có máy quay phim giơ ra chụp họ thì bị họ giật (sự việc này chúng tôi đã ghi lại và có nhân chứng).
Chiều ngày 19/6/2013, ông phó chủ tịch phường Trần Văn Thắng dẫn đầu đoàn cưỡng chế tiến vào khu đất, lại bị bà con ngăn cản. Ông Trần Văn Thắng lấy lý do đưa đoàn vào để thu giữ các cờ đỏ sao vàng, cờ búa liềm vì bà con cắm sai nơi quy định, bà con có hỏi lại ông Thắng “cắm như nào thì mới đúng quy định, ông có văn bản cắm cờ ở đây không? Tất nhiên là ông Thắng không trả lời được.
18h30 cùng ngày ông mới chịu rút quân .
Liên tiếp trong những ngày 20, 21, 22/6, loa phát thanh của phường phát chính quyền sẽ cải tạo đê để phục vụ bà con tránh bão lụt. Ngay sau đó họ dùng các xe ben suốt ngày đêm đổ cát xuống chân đê, về phía ruộng của bà con canh giữ. Bà con nghi vấn: tại sao chính quyền chỉ dùng cát đắp thân đê? Từ trước đến nay có đắp đê bằng cát bao giờ đâu?
Họ làm ngày làm đêm, chưa bao giờ họ làm việc trách nhiệm, “lo cho dân” như thế này. Ngay ngày hôm sau có người hỏi ông Trần Văn Thắng văn bản cải tạo đê của chính quyền đâu, cho chúng tôi xem, ông Thắng trả lời người dân không đủ thẩm quyền. Người dân nói chính sách của đảng và nhà nước đề ra “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” tại sao anh bảo chúng tôi không đủ thẩm quyền? Ông Thắng không trả lời bèn quay mặt đi nơi khác đánh trống lảng.
Từ những nghi ngờ có cơ sở nêu trên, bà con đã nhóm họp với nhau lại đặt ra rất nhiều giả thiết. Cuối cùng đi đến kết luận, muốn xâm nhập vào khu đất của bà con, họ phải dùng một lượng cát rất lớn, khi đã đủ số lượng cát, họ sẽ nhằm vào đêm mưa to gió lớn , khi bà con mất cảnh giác, họ sẽ dùng xe ủi để mở đường, xung quanh ruộng họ sẽ chắn hàng rào, dây thép gai, đố ai mà vào được. Nếu ai gỡ hàng rào mà vào, họ sẽ quy cho tội phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa. Từ những nhận định như trên, bà con đã triển khai ngay lập tức, không cho xe chở cát vào. Ông Trần Văn Thắng lại tiếp tục dùng loa ra rả vận động bà con tránh ra để đưa xe chở cát vào thi công nhưng bà con nhất định không ra (sự việc này không thấy họ đưa lên TV , họ sợ xấu hổ với nhân dân cả nước). Việc này họ đã bị thất bại.
Rạng sáng ngày 24/6/2013, lợi dụng đêm mưa to gió lớn, chính quyền đã huy động lực lượng chặt hết các cành cây dưới chân đê không cho bà con ngồi dưới bóng mát canh giữ đất. Họ để 5 chai axit cực mạnh để đe dọa khủng bố người dân.
Mấy ngày sau trên truyền hình cả nước, ông quỹ chủ tịch xã Từ Sơn phát biểu, trong đó có câu “Chúng tôi sẽ cương quyết xử lý khu đất Trịnh Nguyễn đến tận cùng, chúng tôi sẽ không dùng lực lượng công an, chỉ vận động tuyên truyền thuyết phục bà con” . Từ câu nói này của ông chủ tịch, bà con đã cảnh giác. Quả nhiên những ngày sau đó họ đã cho xã hội đen vào làng, dùng những tên chỉ điểm chỉ mặt những người nào chống đối. Đây là một hành động không có gì mới, bà con vẫn không sợ.
Họ tiếp tục đổi chiến thuật “CỞI NÚT DÂY “. Họ âm thầm đến từng nhà vận động ép bà con nhận tiền đền bù, bà con khóa cổng ngoài không cho họ vào, nếu họ vào đột xuất không kịp khóa cổng. nếu để cho họ cởi được 23 nút dây, coi như họ đã thành công, công việc canh giữ của bà con sẽ trở thành công cốc. Bà con báo những nhà hàng xóm xung quanh đến để phản đối cách làm mờ ám của họ.
Cho đến 9h sáng ngày 4/7/2013, họ đã dùng bọn xã hội đen dùng axit tạt vào bà Đỗ Thị Thiêm khi bà đến nhà mẹ đẻ ở 88 đường Yên Phụ Hà Nội (xin nói thêm bà Thiêm là người đứng đầu đơn , bà là người rất kiên cường và can đảm, có thể nói bà là thủ lĩnh tinh thần bà con nhân dân Trịnh Nguyễn nên bọn chúng nhắm vào bà với ý đồ đánh rắn dập đầu. Tại bệnh viện tôi có hỏi bà: “Sự việc này bà có nghi ai không?” Bà không đắn đo khẳng định “sự việc này có bàn tay của chính quyền chỉ đạo trả thù tôi vì trước hôm tôi gặp nạn họ gây sức ép với tôi, thuyết phục tôi rút đơn, đe dọa tôi hàng ngày, tôi đi đến đâu họ luôn luôn cử người theo dõi”. Từ những điều nêu trên cho thấy chính quyền đã không từ 1 thủ đoạn nào dùng mọi cách nhưng vẫn không khuất phục được bà con cuối cùng họ phải dùng một cách hèn hạ, bỉ ổi, độc ác, dã man nhât đối với bà Đỗ thị Thiêm.
Không biết sau này họ còn sử dụng những trò bẩn thỉu, dã man như thế nào nữa.
BLOG NGUYỄN TƯỜNG THỤY
Bàn về một câu khẩu hiệu
Câu khẩu hiệu ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MUÔN NĂM từ bé ai cũng biết. Có khác chăng cái tên trước đó là Đảng Lao động VN.
Ngày 14/6/2013, tổ cưỡng chế cùng xã hội đen vào làng, vừa vận động vừa đe dọa, Họ đưa lực lượng vào khu đất cưỡng chiếm nhưng đã bị bà con ngăn cản bằng cách ngồi chật kín như nêm, không cho họ đi qua .
Ngày 16-6-2013 chính quyền đã chỉ thị đến các trường tiểu học, phổ thông trung học. Các hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm quán triệt không cho các cháu tham gia giữ đất cùng bà con, nếu cháu nào tham gia giữ đât sẽ bị hạ điểm hoặc đuổi học. Sự việc này cho thấy chinh quyền đã không từ thủ đoạn nào.
Tôi nhớ cách đây 1 tháng truyền hình VTV1 đưa tin thời sự lúc 19h: ”Theo quyết định của thủ tướng chính phủ, năm học 2012-2013 sẽ đưa giáo trình chống tham nhũng vào giảng dậy cho các cháu”. Vậy quyết định của thủ tướng và các hành xử của chính quyền có mâu thuẫn với nhau không đây.
Cùng ngày đó, ông Đỗ Viết Lượng phát biểu trên truyền hình nói rằng ông ủng hộ đường lối chủ trương của đảng xây dựng nhà máy xử lý nước thải ngay khu dân cư. Kịch bản này quá quen thuộc đối với những người biểu tình yêu nước và những nhà bất đồng chính kiến. Ngay sau đó chính quyền thưởng ông Đỗ Viết Lượng 6 triệu đồng (tôi có hỏi bà con sao biết ông Đỗ viết Lượng được thưởng 6 triệu đồng, bà con trả lời: ”Vợ chồng ông Lượng chia tiền không đều nên cãi chửi nhau, thông tin bị lộ ra ngoài nên bà con biết).
Đỉnh điểm chiều ngày 18/6/2013, chính quyền đã huy động một lực lượng cảnh sát cơ động, trang bị vũ khí đến tận răng, đổ bộ vào khu đất, bị bà con ngăn cản. Họ dùng biện pháp đánh kín, dùng dùi cui thọc vào mạng sườn, mấy người dân bị ngất phải đưa đi cấp cứu, chân họ đi giày công vụ cố tình xéo lên chân các cháu nhỏ. Những ai có máy quay phim giơ ra chụp họ thì bị họ giật (sự việc này chúng tôi đã ghi lại và có nhân chứng).
Chiều ngày 19/6/2013, ông phó chủ tịch phường Trần Văn Thắng dẫn đầu đoàn cưỡng chế tiến vào khu đất, lại bị bà con ngăn cản. Ông Trần Văn Thắng lấy lý do đưa đoàn vào để thu giữ các cờ đỏ sao vàng, cờ búa liềm vì bà con cắm sai nơi quy định, bà con có hỏi lại ông Thắng “cắm như nào thì mới đúng quy định, ông có văn bản cắm cờ ở đây không? Tất nhiên là ông Thắng không trả lời được.
18h30 cùng ngày ông mới chịu rút quân .
Liên tiếp trong những ngày 20, 21, 22/6, loa phát thanh của phường phát chính quyền sẽ cải tạo đê để phục vụ bà con tránh bão lụt. Ngay sau đó họ dùng các xe ben suốt ngày đêm đổ cát xuống chân đê, về phía ruộng của bà con canh giữ. Bà con nghi vấn: tại sao chính quyền chỉ dùng cát đắp thân đê? Từ trước đến nay có đắp đê bằng cát bao giờ đâu?
Họ làm ngày làm đêm, chưa bao giờ họ làm việc trách nhiệm, “lo cho dân” như thế này. Ngay ngày hôm sau có người hỏi ông Trần Văn Thắng văn bản cải tạo đê của chính quyền đâu, cho chúng tôi xem, ông Thắng trả lời người dân không đủ thẩm quyền. Người dân nói chính sách của đảng và nhà nước đề ra “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” tại sao anh bảo chúng tôi không đủ thẩm quyền? Ông Thắng không trả lời bèn quay mặt đi nơi khác đánh trống lảng.
Từ những nghi ngờ có cơ sở nêu trên, bà con đã nhóm họp với nhau lại đặt ra rất nhiều giả thiết. Cuối cùng đi đến kết luận, muốn xâm nhập vào khu đất của bà con, họ phải dùng một lượng cát rất lớn, khi đã đủ số lượng cát, họ sẽ nhằm vào đêm mưa to gió lớn , khi bà con mất cảnh giác, họ sẽ dùng xe ủi để mở đường, xung quanh ruộng họ sẽ chắn hàng rào, dây thép gai, đố ai mà vào được. Nếu ai gỡ hàng rào mà vào, họ sẽ quy cho tội phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa. Từ những nhận định như trên, bà con đã triển khai ngay lập tức, không cho xe chở cát vào. Ông Trần Văn Thắng lại tiếp tục dùng loa ra rả vận động bà con tránh ra để đưa xe chở cát vào thi công nhưng bà con nhất định không ra (sự việc này không thấy họ đưa lên TV , họ sợ xấu hổ với nhân dân cả nước). Việc này họ đã bị thất bại.
Rạng sáng ngày 24/6/2013, lợi dụng đêm mưa to gió lớn, chính quyền đã huy động lực lượng chặt hết các cành cây dưới chân đê không cho bà con ngồi dưới bóng mát canh giữ đất. Họ để 5 chai axit cực mạnh để đe dọa khủng bố người dân.
Mấy ngày sau trên truyền hình cả nước, ông quỹ chủ tịch xã Từ Sơn phát biểu, trong đó có câu “Chúng tôi sẽ cương quyết xử lý khu đất Trịnh Nguyễn đến tận cùng, chúng tôi sẽ không dùng lực lượng công an, chỉ vận động tuyên truyền thuyết phục bà con” . Từ câu nói này của ông chủ tịch, bà con đã cảnh giác. Quả nhiên những ngày sau đó họ đã cho xã hội đen vào làng, dùng những tên chỉ điểm chỉ mặt những người nào chống đối. Đây là một hành động không có gì mới, bà con vẫn không sợ.
Họ tiếp tục đổi chiến thuật “CỞI NÚT DÂY “. Họ âm thầm đến từng nhà vận động ép bà con nhận tiền đền bù, bà con khóa cổng ngoài không cho họ vào, nếu họ vào đột xuất không kịp khóa cổng. nếu để cho họ cởi được 23 nút dây, coi như họ đã thành công, công việc canh giữ của bà con sẽ trở thành công cốc. Bà con báo những nhà hàng xóm xung quanh đến để phản đối cách làm mờ ám của họ.
Cho đến 9h sáng ngày 4/7/2013, họ đã dùng bọn xã hội đen dùng axit tạt vào bà Đỗ Thị Thiêm khi bà đến nhà mẹ đẻ ở 88 đường Yên Phụ Hà Nội (xin nói thêm bà Thiêm là người đứng đầu đơn , bà là người rất kiên cường và can đảm, có thể nói bà là thủ lĩnh tinh thần bà con nhân dân Trịnh Nguyễn nên bọn chúng nhắm vào bà với ý đồ đánh rắn dập đầu. Tại bệnh viện tôi có hỏi bà: “Sự việc này bà có nghi ai không?” Bà không đắn đo khẳng định “sự việc này có bàn tay của chính quyền chỉ đạo trả thù tôi vì trước hôm tôi gặp nạn họ gây sức ép với tôi, thuyết phục tôi rút đơn, đe dọa tôi hàng ngày, tôi đi đến đâu họ luôn luôn cử người theo dõi”. Từ những điều nêu trên cho thấy chính quyền đã không từ 1 thủ đoạn nào dùng mọi cách nhưng vẫn không khuất phục được bà con cuối cùng họ phải dùng một cách hèn hạ, bỉ ổi, độc ác, dã man nhât đối với bà Đỗ thị Thiêm.
Không biết sau này họ còn sử dụng những trò bẩn thỉu, dã man như thế nào nữa.
BLOG NGUYỄN TƯỜNG THỤY
Bàn về một câu khẩu hiệu
Câu khẩu hiệu ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MUÔN NĂM từ bé ai cũng biết. Có khác chăng cái tên trước đó là Đảng Lao động VN.
Song song với khẩu hiệu đó là khẩu hiệu “HỒ CHỦ TỊCH MUÔN NĂM”. Sau khi, ông Hồ chết thì người ta không dùng khẩu hiệu đó nữa mà thay bằng khẩu hiệu HỒ CHỦ TỊCH SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA
Nhân đây, kể ra một chuyện nực cười. Bộ đội thời chúng tôi đi hành quân bao giờ cũng vừa hành quân, vừa hát, vừa hô khẩu hiệu. Có lần đang hành quân, một đồng chí xướng: HỒ CHỦ TỊCH MUÔN NĂM. Chúng tôi hăng hái hưởng ứng 3 lần: Muôn năm! Muôn năm! Muôn năm!
Đồng chí chính trị viên thấy thế, hớt hải chạy từ cuối hàng quân lên nhắc: Chớ! Chớ! Muôn năm gì nữa! Bác chết 2 năm rồi!…
Thế là người xướng lại sửa thành “HỒ CHỦ TỊCH SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA “. Chỉ có điều câu đáp lại “sống mãi” nghe không thuận tai cho lắm.
Về chuyện HCT có sống mãi trong sự nghiệp của ĐCSVN hay không, tôi không bàn đến.
Còn câu khẩu hiệu ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MUÔN NĂM cần phải xét lại. Có thể là câu khẩu hiệu đểu chưa biết chừng. Vì sao?
Vì Đảng “ta” theo Chủ nghĩa Mác.
Nhân đây, kể ra một chuyện nực cười. Bộ đội thời chúng tôi đi hành quân bao giờ cũng vừa hành quân, vừa hát, vừa hô khẩu hiệu. Có lần đang hành quân, một đồng chí xướng: HỒ CHỦ TỊCH MUÔN NĂM. Chúng tôi hăng hái hưởng ứng 3 lần: Muôn năm! Muôn năm! Muôn năm!
Đồng chí chính trị viên thấy thế, hớt hải chạy từ cuối hàng quân lên nhắc: Chớ! Chớ! Muôn năm gì nữa! Bác chết 2 năm rồi!…
Thế là người xướng lại sửa thành “HỒ CHỦ TỊCH SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA “. Chỉ có điều câu đáp lại “sống mãi” nghe không thuận tai cho lắm.
Về chuyện HCT có sống mãi trong sự nghiệp của ĐCSVN hay không, tôi không bàn đến.
Còn câu khẩu hiệu ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MUÔN NĂM cần phải xét lại. Có thể là câu khẩu hiệu đểu chưa biết chừng. Vì sao?
Vì Đảng “ta” theo Chủ nghĩa Mác.
Nhưng theo lý luận của CN Mác, khi xây dựng xong chủ nghĩa cộng sản thì đảng hết sứ mệnh, tự giải tán.
Vậy nói đảng muôn năm, tức là là nghìn năm nữa đảng vẫn còn. Điều đó có nghĩa, nghìn năm nữa vẫn không xây dựng được chủ nghĩa cộng sản. Tai hại thay.
Hồi đại hội ĐCSVN lần thứ 8, có phóng viên nước ngoài hỏi ông Đỗ Mười: “Đảng cộng sản VN tồn tại đến bao giờ?”
Trước câu hỏi có vẻ móc máy, “thiếu thiện chí”, Ông Đỗ Mười trả lời: “Đảng CSVN tồn tại mãi mãi. Ai mà động đến Đảng CSVN thì lôi thôi to” (theo tin của báo Nhân Dân hồi đó).
Câu “Ai mà động đến ĐCSVN thì lôi thôi to” nghe có vẻ … đầu gấu. Còn câu Đảng CSVN tồn tại mãi mãi, xem ra ông Tổng bí thư không hiểu về CN Mác. Nếu ông nói Đảng CSVN tồn tại đến khi xây dựng xong CN cộng sản thì ai dám dựa vào học thuyết Mác mà bắt bẻ.
Vì vậy, không nên sử dụng khẩu hiệu ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MUÔN NĂM vì đảng này theo chủ nghĩa Mác. Theo chủ nghĩa nào thì phải hiểu về chủ nghĩa ấy chứ.
Nhưng biết đâu, khi xây dựng xong CN cộng sản, Đảng CS không còn nữa thì sẽ sinh ra câu khẩu hiệu “ĐCSVN SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA” tương tự như câu HCT sống mãi … khi ông đã chết.
Vài lời bàn, căn cứ vào lý luận của chủ nghĩa Mác. Chứ còn bảo ĐCSVN sống một nghìn năm nữa hoặc 1 ngày nữa tôi không dám bác bỏ vì điều gì cũng có thể xảy ra.
BLOG SEA FREE
Bóng tối và Ánh sáng
Hơn nửa thế kỷ trước, thi đàn Việt Nam đã một phen dậy sóng với kỳ án TTKh cùng ba bài thơ để đời. Cho đến nay, mọi suy đoán về thân phận tác giả vẫn chỉ là giả thuyết, và có lẽ, TTKh đã đi vào lịch sử như một tác giả ẩn tích:
"Tòa soạn nhận được một phong bì dán kín do một thiếu phụ trạc 20 tuổi, dáng bé nhỏ, thùy mị, nét mặt u buồn mang đến gửi cho chủ bút tờ báo trên, trong ấy chỉ vỏn vẹn có bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn', dưới ký tên là T.T.Kh... Có thể nói đây là lần duy nhất người thiếu phụ ấy xuất hiện".
Trên đây là một đoạn trích hé lộ tung tích của tác giả, được đăng trên tuần báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy ở Hà nội vào năm 1937. Tuy nhiên, tôi có một thắc mắc nhỏ là, người đưa thư chỉ mới trạc 20 tuổi, lại chẳng quen biết gì với tòa soạn, làm sao dám khẳng định đó là một thiếu phụ, mà không phải là thiếu nữ?
Ấy chỉ là thắc mắc vì thói quen nghề nghiệp suy luận theo logic của một thằng coder. Trọng tâm chính tôi muốn nói đến ở đây không phải là chuyện đó, xin hãy để kỳ án TTKh đi vào quá khứ. Sở dĩ tôi nhắc lại chi tiết "người đưa thư" là muốn so sánh với thời Internet hiện tại. Người muốn ẩn danh chỉ cần tạo một cái nick XYZn trên blogspot, wordpress, facebook... hay thậm chí chỉ cần đăng bài lên một diễn đàn văn thơ nào đó là được.
Vậy nói đảng muôn năm, tức là là nghìn năm nữa đảng vẫn còn. Điều đó có nghĩa, nghìn năm nữa vẫn không xây dựng được chủ nghĩa cộng sản. Tai hại thay.
Hồi đại hội ĐCSVN lần thứ 8, có phóng viên nước ngoài hỏi ông Đỗ Mười: “Đảng cộng sản VN tồn tại đến bao giờ?”
Trước câu hỏi có vẻ móc máy, “thiếu thiện chí”, Ông Đỗ Mười trả lời: “Đảng CSVN tồn tại mãi mãi. Ai mà động đến Đảng CSVN thì lôi thôi to” (theo tin của báo Nhân Dân hồi đó).
Câu “Ai mà động đến ĐCSVN thì lôi thôi to” nghe có vẻ … đầu gấu. Còn câu Đảng CSVN tồn tại mãi mãi, xem ra ông Tổng bí thư không hiểu về CN Mác. Nếu ông nói Đảng CSVN tồn tại đến khi xây dựng xong CN cộng sản thì ai dám dựa vào học thuyết Mác mà bắt bẻ.
Vì vậy, không nên sử dụng khẩu hiệu ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MUÔN NĂM vì đảng này theo chủ nghĩa Mác. Theo chủ nghĩa nào thì phải hiểu về chủ nghĩa ấy chứ.
Nhưng biết đâu, khi xây dựng xong CN cộng sản, Đảng CS không còn nữa thì sẽ sinh ra câu khẩu hiệu “ĐCSVN SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA” tương tự như câu HCT sống mãi … khi ông đã chết.
Vài lời bàn, căn cứ vào lý luận của chủ nghĩa Mác. Chứ còn bảo ĐCSVN sống một nghìn năm nữa hoặc 1 ngày nữa tôi không dám bác bỏ vì điều gì cũng có thể xảy ra.
BLOG SEA FREE
Bóng tối và Ánh sáng
Hơn nửa thế kỷ trước, thi đàn Việt Nam đã một phen dậy sóng với kỳ án TTKh cùng ba bài thơ để đời. Cho đến nay, mọi suy đoán về thân phận tác giả vẫn chỉ là giả thuyết, và có lẽ, TTKh đã đi vào lịch sử như một tác giả ẩn tích:
"Tòa soạn nhận được một phong bì dán kín do một thiếu phụ trạc 20 tuổi, dáng bé nhỏ, thùy mị, nét mặt u buồn mang đến gửi cho chủ bút tờ báo trên, trong ấy chỉ vỏn vẹn có bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn', dưới ký tên là T.T.Kh... Có thể nói đây là lần duy nhất người thiếu phụ ấy xuất hiện".
Trên đây là một đoạn trích hé lộ tung tích của tác giả, được đăng trên tuần báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy ở Hà nội vào năm 1937. Tuy nhiên, tôi có một thắc mắc nhỏ là, người đưa thư chỉ mới trạc 20 tuổi, lại chẳng quen biết gì với tòa soạn, làm sao dám khẳng định đó là một thiếu phụ, mà không phải là thiếu nữ?
Ấy chỉ là thắc mắc vì thói quen nghề nghiệp suy luận theo logic của một thằng coder. Trọng tâm chính tôi muốn nói đến ở đây không phải là chuyện đó, xin hãy để kỳ án TTKh đi vào quá khứ. Sở dĩ tôi nhắc lại chi tiết "người đưa thư" là muốn so sánh với thời Internet hiện tại. Người muốn ẩn danh chỉ cần tạo một cái nick XYZn trên blogspot, wordpress, facebook... hay thậm chí chỉ cần đăng bài lên một diễn đàn văn thơ nào đó là được.
Nếu có một XYZn nào đó tái sinh với bài thơ "Ngàn sắc hoa lung linh..." chẳng hạn, làm thổn thức con tim bao thế hệ, thì âu cũng là một vận may hiếm có cho nền văn học Việt Nam dưới thời mạt vận này. Và nhân vật ấy có quyền mai danh ẩn tích dưới cái nick XYZn, mặc kệ cho các cư dân mạng suy diễn đồn đoán về thân thế và sự nghiệp của mình. Thảm thay, Việt Nam đang ở vào cái thời mà "văn chương bị gọt dũa bởi con dao quyền lực" [*], nên người ta đặt chuyện tranh đấu giành quyền được bày tỏ tư tưởng lên hàng đầu. Thế nên, những bài viết phơi bày sự thật "nhạy cảm", bóc trần gian dối trong giáo dục, lột tả tệ nạn tham ô chốn công quyền... lại trở thành thời sự nóng sốt. Tuy nhiên, yếu tố gây sốt ở đây không phải là họ phản ánh cái gì. Bởi vì, những điều ấy thế giới đã biết từ hơn nửa thế kỷ nay, đã được cả châu Âu đồng loạt lên án và đạp bỏ từ hơn 20 năm nay! Cho nên, vấn đề nóng sốt thực sự không phải nó phản ánh cái gì, mà là AI DÁM LÊN TIẾNG.
Bạn thử hình dung cuốn "Hồi Ký của Một Thằng Hèn" được viết bởi mật danh Mx nào đó, hay cuốn "Bên Thắng Cuộc" là do một người Mz đứng tên... thì giá trị của nó sẽ ra sao?
Bạn thử hình dung cuốn "Hồi Ký của Một Thằng Hèn" được viết bởi mật danh Mx nào đó, hay cuốn "Bên Thắng Cuộc" là do một người Mz đứng tên... thì giá trị của nó sẽ ra sao?
Xin thưa với các bạn, chuyện tội ác và sai lầm của Cộng sản cả thế giới này đều biết. Nhưng tại sao một số nước vẫn tồn tại chính thể độc tài này? Bởi vì người dân ở những nước đó đã chấp nhận và sống quen trong bóng tối, nơi tội ác có thể hoành hành. Bi kịch lớn nhất cho Việt Nam hiện nay là, hầu hết đều thấy cái xấu cái ác, nhưng rất ít người dám công khai chỉ mặt cái thằng xấu và ác đó tên là gì, vì sợ liên lụy gia đình và bản thân!
Tội ác luôn náu mình trong bóng tối. Nếu bạn chưa bước ra ánh sáng thì đừng lên tiếng tố cáo tội ác, vì những lý do sau đây:
- Bóng tối không phải là môi trường của những người lương thiện, bạn sẽ khó lòng địch lại với những thủ đoạn của kẻ ác chuyên mò mẫm trong bóng đêm.
- Tiếng nói của các bạn trong trường hợp này gần như không có giá trị. Những điều bạn lên án tố cáo không phải là chưa có ai biết (ngoại trừ những sự việc vừa mới xảy ra mang tính thời sự, mà trong thời đại Internet toàn cầu này thì nó cũng sẽ lan truyền với tốc độ của sóng điện từ). Cái cần thiết ở đây là có một chứng nhân bằng xương bằng thịt lên tiếng chứng thực cho những lời tố cáo ấy.
Ngay khi tôi đang gõ những dòng chữ này, phiên tòa phân xử vụ án "trốn thuế" của Luật sư Lê Quốc Quân đã bị đình hoãn mà chưa hẹn ngày tái lập. Bạn đang sống trong thời buổi mà "can phạm" khi ra trước vành móng ngựa lại can đảm ngẩng cao đầu lên tiếng mời gọi mọi người hãy đến xem mình bị luận tội ra sao. Ngược lại, những kẻ nhân danh Công lý lại sợ xét xử công khai (đúng ra là để răn đe người khác chứ nhỉ!?) và chỉ muốn xử kín âm thầm. Âu cũng là lẽ thường tình, vì việc làm mờ ám thường nương nhờ trong bóng tối. Thấu hiểu điều đó nên hàng ngàn người yêu chuộng Công Lý đã đồng lòng thắp sáng những ngọn nến nguyện cầu để xua tan bóng tối trước ngày phân xử.
Bạn có thể ẩn danh trên Internet để bày tỏ quan điểm của mình, đó là một trong những quyền căn bản, tôi thật sự tôn trọng việc làm đó. Tuy nhiên, một khi bạn đã đụng chạm đến những vấn đề của thời cuộc - mang tính "nhạy cảm/tế nhị" (ranh giới của chuyện này cũng rất khúc khuỷu gập ghềnh, nó sẽ hoàn toàn bị xóa nhòa khi có tự do ngôn luận thực sự) - thì nên lưu ý đến khái niệm bóng tối và chỗ sáng mà tôi đã đề cập trên đây.
Chung tay thắp lên một ngọn nến để đồng hành cùng Công Lý hay ẩn mình trong bóng đêm để nguyền rủa Tội Ác, có nhiều hướng đi cho chúng ta lựa chọn, chỉ mong sớm thấy mặt nhau khi ra khỏi con đường hầm này.
_________________________
[*] "Đau khổ thay cho những quốc gia mà văn chương bị cắt xén bởi con dao quyền lực. Nó không đơn thuần là sự bóp nghẹt tự do, mà còn niêm phong cửa ngõ vào trái tim và xóa bỏ ký ức của dân tộc ấy". (Aleksandr Solzhenitsyn).
Theo diễn đàn thế kỷ
Tội ác luôn náu mình trong bóng tối. Nếu bạn chưa bước ra ánh sáng thì đừng lên tiếng tố cáo tội ác, vì những lý do sau đây:
- Bóng tối không phải là môi trường của những người lương thiện, bạn sẽ khó lòng địch lại với những thủ đoạn của kẻ ác chuyên mò mẫm trong bóng đêm.
- Tiếng nói của các bạn trong trường hợp này gần như không có giá trị. Những điều bạn lên án tố cáo không phải là chưa có ai biết (ngoại trừ những sự việc vừa mới xảy ra mang tính thời sự, mà trong thời đại Internet toàn cầu này thì nó cũng sẽ lan truyền với tốc độ của sóng điện từ). Cái cần thiết ở đây là có một chứng nhân bằng xương bằng thịt lên tiếng chứng thực cho những lời tố cáo ấy.
Ngay khi tôi đang gõ những dòng chữ này, phiên tòa phân xử vụ án "trốn thuế" của Luật sư Lê Quốc Quân đã bị đình hoãn mà chưa hẹn ngày tái lập. Bạn đang sống trong thời buổi mà "can phạm" khi ra trước vành móng ngựa lại can đảm ngẩng cao đầu lên tiếng mời gọi mọi người hãy đến xem mình bị luận tội ra sao. Ngược lại, những kẻ nhân danh Công lý lại sợ xét xử công khai (đúng ra là để răn đe người khác chứ nhỉ!?) và chỉ muốn xử kín âm thầm. Âu cũng là lẽ thường tình, vì việc làm mờ ám thường nương nhờ trong bóng tối. Thấu hiểu điều đó nên hàng ngàn người yêu chuộng Công Lý đã đồng lòng thắp sáng những ngọn nến nguyện cầu để xua tan bóng tối trước ngày phân xử.
Bạn có thể ẩn danh trên Internet để bày tỏ quan điểm của mình, đó là một trong những quyền căn bản, tôi thật sự tôn trọng việc làm đó. Tuy nhiên, một khi bạn đã đụng chạm đến những vấn đề của thời cuộc - mang tính "nhạy cảm/tế nhị" (ranh giới của chuyện này cũng rất khúc khuỷu gập ghềnh, nó sẽ hoàn toàn bị xóa nhòa khi có tự do ngôn luận thực sự) - thì nên lưu ý đến khái niệm bóng tối và chỗ sáng mà tôi đã đề cập trên đây.
Chung tay thắp lên một ngọn nến để đồng hành cùng Công Lý hay ẩn mình trong bóng đêm để nguyền rủa Tội Ác, có nhiều hướng đi cho chúng ta lựa chọn, chỉ mong sớm thấy mặt nhau khi ra khỏi con đường hầm này.
_________________________
[*] "Đau khổ thay cho những quốc gia mà văn chương bị cắt xén bởi con dao quyền lực. Nó không đơn thuần là sự bóp nghẹt tự do, mà còn niêm phong cửa ngõ vào trái tim và xóa bỏ ký ức của dân tộc ấy". (Aleksandr Solzhenitsyn).
Theo diễn đàn thế kỷ
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
No comments:
Post a Comment