- Việc ép cung thì có lẽ xảy ra ở nhiều Quốc Gia, đất nước càng dân chủ, vai trò của Luật sư tham gia tố tụng từ đầu sẽ giúp đáng kẻ việc ép cung, bức cung, tra tấn.... Song ở Việt Nam có một quy định tạo điều kiện cho việc bức cung, tra tấn, hành hạ, làm mọi nhục hình đối với người bị 'mời' đến cơ quan điều tra của công an. Đó là việc quy định Luật sư chỉ được tham gia khi vụ án có quyết định khởi tố!!! Chính kẽ hở 'cố tình' này đã giúp cho cơ quan điều tra của Việt Nam thay vì phải nhọc tấm, khổ tứ truy tìm chứng cứ phạm tội thì chỉ cần đè ra đập cho một trận, hoặc tống vào đám tù hình sự cho chúng nó 'Luộc' thì chỉ chữa đầy vài giờ Công an Việt Nam đã phá xong án!!!!! Thành tích kỷ lục và đám cán bộ điều tra tha hồ ăn nhậu chúc tụng nhau!!!
Việc hiến kế lắp Camera trong nhà hỏi cung rất đáng hoan ngênh, nhưng chừng nào những kẻ tội phạm hợp pháp - Lực lượng đông đảo An ninh Việt Nam dưới trướng của thầy trò Nguyễn Văn Hưởng còn chưa bị pháp luật trừng trị thì việc bắt cóc, tra tấn, bức cung, nhục hình dã man rruwcj tiếp, hoặc thông qua tù 'đầu gấu' trong trại giam thực hiện sẽ vẫn còn mạc sức tung hoành mà người dân thấp cổ bé họng còn phải chịu oan khuất....
Mời xem
'Tôi bị ép cung từ khi bắt tới lúc xử'
Cập nhật: 17:22 GMT - thứ sáu, 22 tháng 11, 2013
Bốn bị cáo trong vụ án Lê Công Định, với ông Long đứng thứ hai, từ phải
Một cựu tù nhân trong vụ án Lê Công Định lên tiếng cáo buộc cơ quan điều tra Việt Nam đã liên tục mớm cung, cố ý làm sai trái lời khai của ông và gây áp lực buộc ông và những bị cáo khác trong cùng vụ án phải nhận tội.
Hôm 22/11/2013, ông Lê Thăng Long, người từng bị Tòa án và chính quyền Việt Nam kết án 5 năm tù giam hồi tháng 1/2010, vì tội 'hoạt động chính trị nhằm lật đổ chính quyền nhân dân' nói trong suốt thời gian ông bị bắt tạm giam, giam giữ, điều tra, cho đến khi ra tòa, ông liên tục bị cơ quan điều tra gây áp lực.
"Trong quá trình điều tra, họ gây sức ép rất là nhiều, kể cả mớm cung, kể cả viết sai lệch những quá trình trình bày trước cơ quan điều tra," ông nói với BBC,
"Họ gây sức ép và họ nói thẳng, họ gây những áp lực tâm lý, họ đe dọa rất nhiều, nếu anh không chịu thay đổi như vậy, anh sẽ gặp chuyện.
'Họ dùng những từ gọi là 'rượu mời không uống, uống rượu phạt' chẳng hạn, hay là những sự đe dọa rất tinh vi trong quá trình điều tra cũng như trong quá trình tạm giam ở tại cơ quan công an."
"Ví dụ khi tôi khai một điều này thì họ cố tình không viết đúng lời khai của tôi mà họ viết sai lệch đi. Và họ nói 'ừ, thôi cứ viết như vậy, sau sẽ sửa sau' chẳng hạn, đó là hình thức mớm cung hay là hình thức viết sai lệch cung"
Ông Lê Thăng Long
Ông Long nói mặc dù ông đã thắc mắc khi thấy các biên bản ghi lời khai của ông do các điều tra viên thực hiện không phản ánh trung thực nội dung trình bày và quan điểm của ông, cơ quan điều tra vẫn tìm cách buộc ông phải chấp nhận.
Ông nói: "Ví dụ khi tôi khai một điều này thì họ cố tình không viết đúng lời khai của tôi mà họ viết sai lệch đi. Và họ nói 'ừ, thôi cứ viết như vậy, sau sẽ sửa sau' chẳng hạn, đó là hình thức mớm cung hay là hình thức viết sai lệch cung.
"Trong những ngày đầu, tôi không có kinh nghiệm, việc của mình nhiều khi tôi nghĩ, việc đó cũng không đến nỗi, mình cũng tin lời người ta.
'Sau đó, chính những điều đó, họ lấy cái đó để kết tội chúng tôi."
Cựu tù nhân hiện vẫn đang chịu hình phạt quản chế tại địa phương còn cáo buộc trong hai lần ông tuyệt thực trước với tổng cộng 23 ngày, nhà chức trách đã gây sức ép để gia đình của ông không đưa thông tin ra bên ngoài về vụ việc.
'Vô tội'
Ông Lê Thăng Long được trả tự do sáu tháng trước hạn hôm 4/6
Ông nói: "Sau phiên sơ thẩm và trước phiên phúc thẩm, đã có hai lần tuyệt thực. Sau phiên sơ thẩm là 12 ngày và phiên phúc thẩm là 11 ngày.
"Tại phiên phúc thẩm, trước phiên phúc thẩm, tới ngày thứ bảy, sức yếu quá, họ đưa vào bệnh viên của Bộ Công an, và họ truyền thuốc vào người để ép tôi ra tòa tại phiên phúc thẩm.
"Quá trình đó, họ xích tay tôi vào cái giường ở Bệnh viện Công an, họ gây sức ép trong quá trình phản ứng như vậy.
"Và họ gây sức ép đối với gia đình tôi để không thông tin việc này ra bên ngoài."
Khi được hỏi liệu luật sư Lê Công Định và thạc sỹ công nghệ thông tin Nguyễn Tiến Trung, những người trong cùng vụ án với ông Long, có chịu một áp lực nào không khi chấp nhận đọc bản tự nhận tội được truyền thông nhà nước và chính quyền loan tải rộng rãi, ông Long đưa ra bình luận:
"Theo tôi trong một xã hội, thể chế hiện nay ở Việt Nam thì chắc chắn những người bị bắt, cũng gặp sức ép để họ buộc phải nhận tội như vậy.
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
"Và cả bốn chúng tôi, đối với trường hợp ba anh còn lại, tôi cũng khẳng định là không có tội."
Ông Long, từng là một kỹ sư và cựu doanh nhân, cũng cho hay hiện bản thân ông đang chịu sự quản chế, theo dõi và gặp nhiều khó khăn trong đời sống, từ hoạt động kinh tế cho đến khó khăn về mặt tinh thần.
Ông nói: "Hiện nay chúng tôi, vì không được ra khỏi khu vực của mình và bị giám sát rất chặt, nên chúng tôi vẫn chưa có công việc gì, ngoài thời gian nghỉ ngơi và nghiên cứu."
Tháng Sáu năm 2009, ông Lê Thăng Long, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung bị bắt.
Họ bị kết án với các mức án tù khác nhau ở phiên tòa diễn ra năm 2010.
Trong bài trả lời Bấmphỏng vấn cũng với BBC Tiếng Việt hôm 19/06/2012, không lâu sau khi ông được ra tù, ông Lê Thăng Long lại nói rằng:
"Trong quá trình chấp hành án hay ở trong tù, chúng tôi cũng được đối xử tương đối tôn trọng. Trong quá trình đó, chúng tôi cũng gặp những người công an có tư cách rất tốt, tôn trọng và đối xử tốt với chúng tôi."
Cáo buộc hôm thứ Sáu của ông Lê Thăng Long đưa ra trong bối cảnh có tranh luận về quy trình điều tra hình sự của công an Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang cho biết thời gian tới sẽ lắp camera theo dõi tại các phòng hỏi cung để khắc phục vi pham trong quá trình điều tra.
Phát biểu trước Quốc hội trong phiên chất vấn ngày 21/11, ông Quang cho biết Bộ Công an đã lựa chọn giải pháp này nhằm "bảo đảm an ninh, an toàn và tăng cường hoạt động giám sát hỏi cung của các điều tra viên."
BBC
Việc hiến kế lắp Camera trong nhà hỏi cung rất đáng hoan ngênh, nhưng chừng nào những kẻ tội phạm hợp pháp - Lực lượng đông đảo An ninh Việt Nam dưới trướng của thầy trò Nguyễn Văn Hưởng còn chưa bị pháp luật trừng trị thì việc bắt cóc, tra tấn, bức cung, nhục hình dã man rruwcj tiếp, hoặc thông qua tù 'đầu gấu' trong trại giam thực hiện sẽ vẫn còn mạc sức tung hoành mà người dân thấp cổ bé họng còn phải chịu oan khuất....
Mời xem
'Tôi bị ép cung từ khi bắt tới lúc xử'
Cập nhật: 17:22 GMT - thứ sáu, 22 tháng 11, 2013
Bốn bị cáo trong vụ án Lê Công Định, với ông Long đứng thứ hai, từ phải
Một cựu tù nhân trong vụ án Lê Công Định lên tiếng cáo buộc cơ quan điều tra Việt Nam đã liên tục mớm cung, cố ý làm sai trái lời khai của ông và gây áp lực buộc ông và những bị cáo khác trong cùng vụ án phải nhận tội.
Hôm 22/11/2013, ông Lê Thăng Long, người từng bị Tòa án và chính quyền Việt Nam kết án 5 năm tù giam hồi tháng 1/2010, vì tội 'hoạt động chính trị nhằm lật đổ chính quyền nhân dân' nói trong suốt thời gian ông bị bắt tạm giam, giam giữ, điều tra, cho đến khi ra tòa, ông liên tục bị cơ quan điều tra gây áp lực.
"Trong quá trình điều tra, họ gây sức ép rất là nhiều, kể cả mớm cung, kể cả viết sai lệch những quá trình trình bày trước cơ quan điều tra," ông nói với BBC,
"Họ gây sức ép và họ nói thẳng, họ gây những áp lực tâm lý, họ đe dọa rất nhiều, nếu anh không chịu thay đổi như vậy, anh sẽ gặp chuyện.
'Họ dùng những từ gọi là 'rượu mời không uống, uống rượu phạt' chẳng hạn, hay là những sự đe dọa rất tinh vi trong quá trình điều tra cũng như trong quá trình tạm giam ở tại cơ quan công an."
"Ví dụ khi tôi khai một điều này thì họ cố tình không viết đúng lời khai của tôi mà họ viết sai lệch đi. Và họ nói 'ừ, thôi cứ viết như vậy, sau sẽ sửa sau' chẳng hạn, đó là hình thức mớm cung hay là hình thức viết sai lệch cung"
Ông Lê Thăng Long
Ông Long nói mặc dù ông đã thắc mắc khi thấy các biên bản ghi lời khai của ông do các điều tra viên thực hiện không phản ánh trung thực nội dung trình bày và quan điểm của ông, cơ quan điều tra vẫn tìm cách buộc ông phải chấp nhận.
Ông nói: "Ví dụ khi tôi khai một điều này thì họ cố tình không viết đúng lời khai của tôi mà họ viết sai lệch đi. Và họ nói 'ừ, thôi cứ viết như vậy, sau sẽ sửa sau' chẳng hạn, đó là hình thức mớm cung hay là hình thức viết sai lệch cung.
"Trong những ngày đầu, tôi không có kinh nghiệm, việc của mình nhiều khi tôi nghĩ, việc đó cũng không đến nỗi, mình cũng tin lời người ta.
'Sau đó, chính những điều đó, họ lấy cái đó để kết tội chúng tôi."
Cựu tù nhân hiện vẫn đang chịu hình phạt quản chế tại địa phương còn cáo buộc trong hai lần ông tuyệt thực trước với tổng cộng 23 ngày, nhà chức trách đã gây sức ép để gia đình của ông không đưa thông tin ra bên ngoài về vụ việc.
'Vô tội'
Ông Lê Thăng Long được trả tự do sáu tháng trước hạn hôm 4/6
Ông nói: "Sau phiên sơ thẩm và trước phiên phúc thẩm, đã có hai lần tuyệt thực. Sau phiên sơ thẩm là 12 ngày và phiên phúc thẩm là 11 ngày.
"Tại phiên phúc thẩm, trước phiên phúc thẩm, tới ngày thứ bảy, sức yếu quá, họ đưa vào bệnh viên của Bộ Công an, và họ truyền thuốc vào người để ép tôi ra tòa tại phiên phúc thẩm.
"Quá trình đó, họ xích tay tôi vào cái giường ở Bệnh viện Công an, họ gây sức ép trong quá trình phản ứng như vậy.
"Và họ gây sức ép đối với gia đình tôi để không thông tin việc này ra bên ngoài."
Khi được hỏi liệu luật sư Lê Công Định và thạc sỹ công nghệ thông tin Nguyễn Tiến Trung, những người trong cùng vụ án với ông Long, có chịu một áp lực nào không khi chấp nhận đọc bản tự nhận tội được truyền thông nhà nước và chính quyền loan tải rộng rãi, ông Long đưa ra bình luận:
"Theo tôi trong một xã hội, thể chế hiện nay ở Việt Nam thì chắc chắn những người bị bắt, cũng gặp sức ép để họ buộc phải nhận tội như vậy.
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
"Và cả bốn chúng tôi, đối với trường hợp ba anh còn lại, tôi cũng khẳng định là không có tội."
Ông Long, từng là một kỹ sư và cựu doanh nhân, cũng cho hay hiện bản thân ông đang chịu sự quản chế, theo dõi và gặp nhiều khó khăn trong đời sống, từ hoạt động kinh tế cho đến khó khăn về mặt tinh thần.
Ông nói: "Hiện nay chúng tôi, vì không được ra khỏi khu vực của mình và bị giám sát rất chặt, nên chúng tôi vẫn chưa có công việc gì, ngoài thời gian nghỉ ngơi và nghiên cứu."
Tháng Sáu năm 2009, ông Lê Thăng Long, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung bị bắt.
Họ bị kết án với các mức án tù khác nhau ở phiên tòa diễn ra năm 2010.
Trong bài trả lời Bấmphỏng vấn cũng với BBC Tiếng Việt hôm 19/06/2012, không lâu sau khi ông được ra tù, ông Lê Thăng Long lại nói rằng:
"Trong quá trình chấp hành án hay ở trong tù, chúng tôi cũng được đối xử tương đối tôn trọng. Trong quá trình đó, chúng tôi cũng gặp những người công an có tư cách rất tốt, tôn trọng và đối xử tốt với chúng tôi."
Cáo buộc hôm thứ Sáu của ông Lê Thăng Long đưa ra trong bối cảnh có tranh luận về quy trình điều tra hình sự của công an Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang cho biết thời gian tới sẽ lắp camera theo dõi tại các phòng hỏi cung để khắc phục vi pham trong quá trình điều tra.
Phát biểu trước Quốc hội trong phiên chất vấn ngày 21/11, ông Quang cho biết Bộ Công an đã lựa chọn giải pháp này nhằm "bảo đảm an ninh, an toàn và tăng cường hoạt động giám sát hỏi cung của các điều tra viên."
BBC
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN14.Dân chủ& Đảng phái15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục21. Gián điệp
HỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
No comments:
Post a Comment