Vualambao - Người ta thắc mắc tại sao Thống đốc Nguyễn Văn Bình lại dễ dàng cho Ngân hàng Đại Tín, một ngân hàng cũng thuộc hàng 'tử' được đổi tên thành NH Xây dựng Việt Nam. Điều dễ hiểu bởi vì đằng sau Đại Tín là bố già Nguyễn Đức Kiên. Kiên đã thống trị hàng loạt ngân hàng, trong đó có cả Đại Tín, Kiên Long, Eximbank, Vietbank, ACB...
Tại ACB, theo con số chưa chính xác thông qua 6 công ty con Bố già Kiên đã chiếm dụng 7600 tỷ đồng! Con số này được tiết lộ bởi ACB đã được trở về với chính chủ. Trong khi đó các ngân hàng còn lại: Techcombank, Eximbank, Đại Á, Kiên Long, Vietbank, Phương Nam ... là những 'ổ ruột' của Kiên nên số liệu được 'dấu kín như bưng'!
Từ thông tin nội bộ và những nhân sự cao cấp sợ hãi từ nhiệm, có thể tính sơ bộ được bố già Kiên đã rút ruột mỗi nơi từ vài ngàn đến hàng chục ngàn tỷ, Thống đốc Bình là 'người trong chăn biết rõ sự nguy ngập sụp đổ của những ngân hàng này. Với NH Phương Nam thì rót tiền, với Eximbank và Techcombank thì cho vay thời vụ để cứu. Nay với việc cho đổi tên, sắp tới cái Ngân hàng sắp chết này sẽ được NHNN cho tham gia vào chương trình cứu bất động sản, nguồn tiền sẽ được rót xuống để dựng lại thây ma cũng là để che đậy bằng chứng phạm tội của Bình cùng các bố gìa.Tại ACB, theo con số chưa chính xác thông qua 6 công ty con Bố già Kiên đã chiếm dụng 7600 tỷ đồng! Con số này được tiết lộ bởi ACB đã được trở về với chính chủ. Trong khi đó các ngân hàng còn lại: Techcombank, Eximbank, Đại Á, Kiên Long, Vietbank, Phương Nam ... là những 'ổ ruột' của Kiên nên số liệu được 'dấu kín như bưng'!
Theo thông tin riêng của chúng tôi, những ngân hàng được Thống đốc Bình bảo trợ đang thực hiện rút tiền từ gói 30.000 tỷ bởi thủ thuật: Chính các ông chủ đất, chủ tài sản như HAGL, Phát Đạt, Trầm Bê, Vượng Vicom... đã tự làm hồ sơ giả bán cho cán bộ công nhân viên, người thu nhập thấp vay, thực chất là để rút tiền của nhà nước cứu những đại gia cánh hẩu của Thống đốc Bình và cũng để cứu các ngân hàng sắp chết. Hãy kiểm tra thực tế thì sẽ thấy 90% các căn hộ vừa được mua này vẫn nằm nguyên đó, không hề có người dọn vào ở!
Gói giải cứu 30.000 tỷ đang trở thành miếng bánh ngọt để Thống đốc Bình phân chia và các đại gia bất động sản có dự án tham gia phải nộp tô về cho Bình và cho các ngân hàng thương mại!
Săp tới Công ty mua nợ xấu sẽ vào cuộc, điều tiên đoán dễ thấy là chẳng có khoản nợ xấu nào nếu không thỏa thuận được phần trăm cho Thống đốc Bình mà có thể chui vào được chương trình này!
Thám tử Quan
Ra đời Ngân hàng Xây dựng Việt Nam: Muốn là được
Đề xuất thành lập mới Ngân hàng xây dựng của Hiệp hội BĐS Việt Nam vào đầu 2012 bất thành, nhưng đến nay Ngân hàng Xây dựng Việt Nam vẫn được ra đời bằng việc đổi tên từ Ngân hàng TMCP Đại Tín. Sự kiện ra mắt Ngân hàng Xây dựng Việt Nam vào 24/5 vừa qua tại sự kiện “Kỷ niệm 10 năm thành lập Vnrea (Hiệp hội BĐS Việt Nam) không khỏi khiến nhiều người bất ngờ. Bất ngờ không phải vì dư luận chưa biết đến cái tên Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, mà bất ngờ bởi lẽ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đã từng được Vnrea đề xuất vào đầu năm 2012 nhưng không nhận được “cái gật đầu” từ NHNN.
Mặc dù việc ra mắt Vietnam Construction Bank theo Quyết định số 1161/QĐ-NHNN chỉ là việc đổi tên gọi của Ngân hàng TMCP Đại Tín (Trustbank) và việc thành lập mới Ngân hàng Xây dựng Việt Nam là hai vấn đề khác nhau. Tuy nhiên, nếu nhìn vào mục tiêu, chiến lược hoạt động thì ngân hàng mới đổi tên này lại mang dáng dấp của ngân hàng mà Vnrea đề xuất thành lập.
Nhiều điều “bất thường”
TrustBank được đổi tên thành Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, tuy nhiên, việc đổi tên này không bình
Ông Phan Thành Mai vừa là Tổng thư ký VNrea, vừa là Thành viên HĐQT thường trực, TGĐ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, thường như ngân hàng khác là chỉ thay đổi nhãn hiệu, tên giao dịch khác, mà nó có điều gì đó “bất thường” bởi TrustBank hoàn toàn bị lu mờ khi chiến lược mới đã được định hình ngay sau khi đổi tên.
Năm 2010, NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng Thương mại cổ phần Các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh (VPBank) thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng. HĐQT của VPBank khi đó cũng chỉ muốn tạo ra sự khác biệt, phong cách hiện đại, đặc sắc, mới mẻ và gần gũi, nhận diện thương hiệu mới cho VPBank.
Với TrustBank dường như sự đổi tên này gắn với nhiều điều “bất thường” khiến dư luận khá quan tâm.
Thứ nhất, tên ngân hàng được đổi lại trùng với tên ngân hàng mà Vnrea đã từng đề xuất thành lập mới trước đây là Ngân hàng Xây dựng Việt Nam. Trước đó, đầu 2012, Vnrea đưa ra đề xuất và được Bộ Xây dựng ủng hộ vì cho là phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay, nhưng NHNN thì không đồng ý vì cho rằng, đã có nhiều ngân hàng TMCP và các ngân hàng này cũng đều cho vay trong lĩnh vực BĐS, xây dựng. Theo chuyên gia Đặng Hùng Võ thì việc thành lập mới này là chưa phù hợp.
Thứ hai, việc đổi tên của TrustBank lại gắn liền với nhiều sự thay đổi về “chất” của ngân hàng này. HĐQT cũ của TrustBank được thay hoàn toàn bằng HĐQT mới, trong đó, Tổng Giám đốc của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam lại chính là Tổng thư ký Vnrea là ông Phan Thành Mai.
Thứ ba, xuất hiện doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực xây dựng trong cơ cấu cổ đông lớn của TrustBank là Tập đoàn Thiên Thanh. Tập đoàn này được cho là đơn vị “giải cứu” cho TrustBank khi ngân hàng này là 1 trong 9 ngân hàng yếu kém phải tái cấu trúc. Báo chí gần đây cũng đã đặt vấn đề về tái cấu trúc của TrustBank , trong đó đề cập đến việc TrustBank bán 84,04% cổ phần cho nhóm cổ đông mới là Tập đoàn Thiên Thanh và 20 cổ đông cá nhân khác (Thiên Thanh nắm 9,67%).
Việc đầu tư vào ngân hàng đã được Thiên Thanh “ủ mưu” sẵn từ năm 2011, với việc giới thiệu: “trong thời gian tới, Tập đoàn Thiên Thanh sẽ nắm quyền chi phối - điều hành một ngân hàng thương mại”. Hiện tại TGĐ của Tập đoàn Thiên Thanh là ông Phạm Công Danh đang giữ chức chủ tịch HĐQT của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam. Định hướng chiến lược mới
TrustBank hoàn toàn bị lu mờ với chiến lược mới của Ngân hàng Xây dựng VN, nhằm hướng đến mục tiêu ưu tiên phát triển hệ thống sản phẩm, dịch vụ, phục vụ nhóm ngành nghề đặc thù.
Với các cổ đông, các đối tác trong ngành xây dựng, các đối tác trong ngành ngành ngân hàng, cho vay và cung cấp dịch vụ cho ngành vật liệu xây dựng và nhà ở cho người có thu nhập thấp sẽ được ngân hàng này chú trọng phát triển.
Trong bài thuyết trình tại sự kiện 10 năm thành lập Vnrea, ông Phan Thành Mai cho rằng, trong các sản phẩm về nhà ở theo chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng NNVN, Bộ xây dựng, trong đó có gói sản phẩm khép kín 4 Nhà (Ngân hàng, Nhà đầu tư, Nhà thầu, và Nhà cung ứng SX VLXD - TBNT), và các gói sản phẩm cho nhà thu nhập thấp, nhà ở xã hội. 5 ngân hàng thương mại nhà nước cần sự phối hợp của các ngân hàng khác, đặc biệt là ngân hàng chuyên môn sâu trong lĩnh vực nhà ở, VLXD trong việc đồng tài trợ.
Ngân hàng Xây dựng Việt Nam ký kết với một loạt TCTD và DN ngành xây dựng
Trong mối liên kết này, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam có vai trò cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các bên liên quan và kết nối mạng lưới khách hàng tiềm năng rộng khắp trên cả nước.
Trả lời báo chí trong buổi họp báo ra mắt Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, ông Phan Thành Mai khẳng định việc đổi tên là bình thường. Câu chuyện ở đây là ngành xây dựng khó khăn, hàng tồn nhiều,…Chính phủ tập trung tháo gỡ khó khăn nên đây là cơ hội. Trên thế giới cũng đã có mô hình này như Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc. Ngân hàng Xây dưng VN sẽ nhắm đến khách hàng là các DN xây dựng, lĩnh vực cơ sở hạ tầng,…
Tuy nhiên, khi phóng viên hỏi về vấn đề tái cấu trúc TrustBank, việc tăng vốn điều lệ từ 3000 tỷ lên 7.500 tỷ đồng trong năm 2013, sắp tới nhóm cổ đông mới rót tiền như thế nào và hiện tại nắm bao nhiêu %, dư nợ cho vay bất động sản hiện nay là bao nhiêu,…thì ông Phan Thành Mai đều từ trối trả lời với lý do nội dung nằm ngoài chủ đề của buổi họp báo.
Chỉ ngay sau khi ra mắt, Ngân hàng Xây dựng VN đã ký kết hợp tác với rất nhiều đơn vị trong chuỗi liên kết ngân hàng, định chế tài chính, với DN lĩnh vực xây dựng. Cụ thể, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam ký kết với BIDV và Agribank; Ngân hàng Xây dựng Việt Nam cùng ký kết hợp tác với Nam Long Group và Hoàng Quân Group; Ngân hàng Xây dựng Việt Nam và Tập đoàn Thiên Thanh cùng ký kết với Tổng công ty Vật liệu xây dựng số 1- TNHH MTV và Công ty CP Xi măng Hà Tiên 1; Ngân hàng Xây dựng Việt Nam ký kết với Hiệp hội doanh nghiệp Quân đội (Bộ Quốc phòng) và Công ty TNHH MTV sản xuất thương mại xuất xuất khẩu Tây Nam; Tập đoàn Thiên Thanh cũng đã ký kết hợp tác với 2 đơn vị này.
Nhật Nam
Theo Trí Thức Trẻ
Ra đời Ngân hàng Xây dựng Việt Nam: Muốn là được
Đề xuất thành lập mới Ngân hàng xây dựng của Hiệp hội BĐS Việt Nam vào đầu 2012 bất thành, nhưng đến nay Ngân hàng Xây dựng Việt Nam vẫn được ra đời bằng việc đổi tên từ Ngân hàng TMCP Đại Tín. Sự kiện ra mắt Ngân hàng Xây dựng Việt Nam vào 24/5 vừa qua tại sự kiện “Kỷ niệm 10 năm thành lập Vnrea (Hiệp hội BĐS Việt Nam) không khỏi khiến nhiều người bất ngờ. Bất ngờ không phải vì dư luận chưa biết đến cái tên Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, mà bất ngờ bởi lẽ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đã từng được Vnrea đề xuất vào đầu năm 2012 nhưng không nhận được “cái gật đầu” từ NHNN.
Mặc dù việc ra mắt Vietnam Construction Bank theo Quyết định số 1161/QĐ-NHNN chỉ là việc đổi tên gọi của Ngân hàng TMCP Đại Tín (Trustbank) và việc thành lập mới Ngân hàng Xây dựng Việt Nam là hai vấn đề khác nhau. Tuy nhiên, nếu nhìn vào mục tiêu, chiến lược hoạt động thì ngân hàng mới đổi tên này lại mang dáng dấp của ngân hàng mà Vnrea đề xuất thành lập.
Nhiều điều “bất thường”
TrustBank được đổi tên thành Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, tuy nhiên, việc đổi tên này không bình
Ông Phan Thành Mai vừa là Tổng thư ký VNrea, vừa là Thành viên HĐQT thường trực, TGĐ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, thường như ngân hàng khác là chỉ thay đổi nhãn hiệu, tên giao dịch khác, mà nó có điều gì đó “bất thường” bởi TrustBank hoàn toàn bị lu mờ khi chiến lược mới đã được định hình ngay sau khi đổi tên.
Năm 2010, NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng Thương mại cổ phần Các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh (VPBank) thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng. HĐQT của VPBank khi đó cũng chỉ muốn tạo ra sự khác biệt, phong cách hiện đại, đặc sắc, mới mẻ và gần gũi, nhận diện thương hiệu mới cho VPBank.
Với TrustBank dường như sự đổi tên này gắn với nhiều điều “bất thường” khiến dư luận khá quan tâm.
Thứ nhất, tên ngân hàng được đổi lại trùng với tên ngân hàng mà Vnrea đã từng đề xuất thành lập mới trước đây là Ngân hàng Xây dựng Việt Nam. Trước đó, đầu 2012, Vnrea đưa ra đề xuất và được Bộ Xây dựng ủng hộ vì cho là phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay, nhưng NHNN thì không đồng ý vì cho rằng, đã có nhiều ngân hàng TMCP và các ngân hàng này cũng đều cho vay trong lĩnh vực BĐS, xây dựng. Theo chuyên gia Đặng Hùng Võ thì việc thành lập mới này là chưa phù hợp.
Thứ hai, việc đổi tên của TrustBank lại gắn liền với nhiều sự thay đổi về “chất” của ngân hàng này. HĐQT cũ của TrustBank được thay hoàn toàn bằng HĐQT mới, trong đó, Tổng Giám đốc của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam lại chính là Tổng thư ký Vnrea là ông Phan Thành Mai.
Thứ ba, xuất hiện doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực xây dựng trong cơ cấu cổ đông lớn của TrustBank là Tập đoàn Thiên Thanh. Tập đoàn này được cho là đơn vị “giải cứu” cho TrustBank khi ngân hàng này là 1 trong 9 ngân hàng yếu kém phải tái cấu trúc. Báo chí gần đây cũng đã đặt vấn đề về tái cấu trúc của TrustBank , trong đó đề cập đến việc TrustBank bán 84,04% cổ phần cho nhóm cổ đông mới là Tập đoàn Thiên Thanh và 20 cổ đông cá nhân khác (Thiên Thanh nắm 9,67%).
Việc đầu tư vào ngân hàng đã được Thiên Thanh “ủ mưu” sẵn từ năm 2011, với việc giới thiệu: “trong thời gian tới, Tập đoàn Thiên Thanh sẽ nắm quyền chi phối - điều hành một ngân hàng thương mại”. Hiện tại TGĐ của Tập đoàn Thiên Thanh là ông Phạm Công Danh đang giữ chức chủ tịch HĐQT của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam. Định hướng chiến lược mới
TrustBank hoàn toàn bị lu mờ với chiến lược mới của Ngân hàng Xây dựng VN, nhằm hướng đến mục tiêu ưu tiên phát triển hệ thống sản phẩm, dịch vụ, phục vụ nhóm ngành nghề đặc thù.
Với các cổ đông, các đối tác trong ngành xây dựng, các đối tác trong ngành ngành ngân hàng, cho vay và cung cấp dịch vụ cho ngành vật liệu xây dựng và nhà ở cho người có thu nhập thấp sẽ được ngân hàng này chú trọng phát triển.
Trong bài thuyết trình tại sự kiện 10 năm thành lập Vnrea, ông Phan Thành Mai cho rằng, trong các sản phẩm về nhà ở theo chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng NNVN, Bộ xây dựng, trong đó có gói sản phẩm khép kín 4 Nhà (Ngân hàng, Nhà đầu tư, Nhà thầu, và Nhà cung ứng SX VLXD - TBNT), và các gói sản phẩm cho nhà thu nhập thấp, nhà ở xã hội. 5 ngân hàng thương mại nhà nước cần sự phối hợp của các ngân hàng khác, đặc biệt là ngân hàng chuyên môn sâu trong lĩnh vực nhà ở, VLXD trong việc đồng tài trợ.
Ngân hàng Xây dựng Việt Nam ký kết với một loạt TCTD và DN ngành xây dựng
Trong mối liên kết này, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam có vai trò cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các bên liên quan và kết nối mạng lưới khách hàng tiềm năng rộng khắp trên cả nước.
Trả lời báo chí trong buổi họp báo ra mắt Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, ông Phan Thành Mai khẳng định việc đổi tên là bình thường. Câu chuyện ở đây là ngành xây dựng khó khăn, hàng tồn nhiều,…Chính phủ tập trung tháo gỡ khó khăn nên đây là cơ hội. Trên thế giới cũng đã có mô hình này như Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc. Ngân hàng Xây dưng VN sẽ nhắm đến khách hàng là các DN xây dựng, lĩnh vực cơ sở hạ tầng,…
Tuy nhiên, khi phóng viên hỏi về vấn đề tái cấu trúc TrustBank, việc tăng vốn điều lệ từ 3000 tỷ lên 7.500 tỷ đồng trong năm 2013, sắp tới nhóm cổ đông mới rót tiền như thế nào và hiện tại nắm bao nhiêu %, dư nợ cho vay bất động sản hiện nay là bao nhiêu,…thì ông Phan Thành Mai đều từ trối trả lời với lý do nội dung nằm ngoài chủ đề của buổi họp báo.
Chỉ ngay sau khi ra mắt, Ngân hàng Xây dựng VN đã ký kết hợp tác với rất nhiều đơn vị trong chuỗi liên kết ngân hàng, định chế tài chính, với DN lĩnh vực xây dựng. Cụ thể, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam ký kết với BIDV và Agribank; Ngân hàng Xây dựng Việt Nam cùng ký kết hợp tác với Nam Long Group và Hoàng Quân Group; Ngân hàng Xây dựng Việt Nam và Tập đoàn Thiên Thanh cùng ký kết với Tổng công ty Vật liệu xây dựng số 1- TNHH MTV và Công ty CP Xi măng Hà Tiên 1; Ngân hàng Xây dựng Việt Nam ký kết với Hiệp hội doanh nghiệp Quân đội (Bộ Quốc phòng) và Công ty TNHH MTV sản xuất thương mại xuất xuất khẩu Tây Nam; Tập đoàn Thiên Thanh cũng đã ký kết hợp tác với 2 đơn vị này.
Nhật Nam
Theo Trí Thức Trẻ
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
No comments:
Post a Comment