Vualambao - Các báo trong nước giật tít "Ngày mai, QH nóng bỏng "phiếu tín nhiệm"! Song thực chất trong không những báo giới mà người dân tại bất cứ quán cóc, vỉa hè đến trốn ăn nhậu cung đình đều đồng loạt "Ôi, trò hề... rồi sẽ 'Vũ như Cẩn'"!
Xem ra 'lòng tin' mà Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng nói đến đã mất sạch cả rồi!
Mà làm sao có thể có lòng tin được khi mà suốt cả tháng qua, từ trước Hội nghị Trung Ương 7, nhưng nhân vật 'cộm cán' đã chạy 'nước rút' mang tiền, tình và cả 'những cặp mắt mang hình viên đạn' của đám an ninh cũng được vào cuộc 'thăm viếng' các ông bà nghị?
Chưa có một kỳ họp Quốc Hội nào mà các ông bà Nghị được 'chăm sóc' kỹ như kỳ họp này. Không những ngay tại Đoàn các ông bà Nghị được nhắc nhở mà ngay cả những ông bà Nghị chuẩn bị phát biểu tại Hội Trường đều được Trưởng đoàn ra tối hậu thư :
"Không được phát biểu về đã sở hữu đất đai"
"không được phát biểu về sửa bỏ điều 4",
"Không được phát biểu về đổi tên nước"
"Không được..."
và "Không được..."
Riêng Thống đốc Nguyễn Văn Bình - một người có nguồn gốc mật vụ mà lại lắm tiền, nhiều của nên kế hoạch 'vo tròn' của việc bỏ phiếu đã được ông ta chuẩn bị khá kỹ lưỡng.
"Có tiền mua tiên cũng được" vì vậy mà ban công tác đại biểu Quốc Hội đã trở thành 'vận động viên' rỉ tai từng đoàn, thậm chí họ lập cả danh sách phân công "Người Tày thì bảo ban Nghị Tày", 'Anh hai thì chăm sóc đám Nam Bộ", "Dân kỳ cục phải chăm soc đám ;nó ăn rau muống nó lỳ như trâu"!....
Trong tay Nguyễn Văn Bình không có đội ngũ bố già trả tiền để 'mua phiếu' mà còn có cả đội ngũ ngân hàng, doanh nghiệp phục vụ bởi chính thống đốc Bình nửa đùa nửa thật nói thẳng: "Nhớ giúp anh được phiếu cao.... anh sẽ hỗ trợ lại cho chú... bằng không đừng trách anh ác với chú...."...
Theo một nguồn tin riêng: Xem ra người ta đã chuản bị sẵn sàng mấy bộ phiếu bầu để nếu cần thiết sẽ đánh tráo .... Thực ra cái 'trò' bỏ phiếu mèo này chửng ai lạ gì dưới chế độ độc Đảng cả, nhưng đố ai dám mở miệng!
Coi chừng lời nói của Tổng Bí Thư "Kẻ cơ hội thì lại phiếu cao..." không những chỉ ứng nghiệm tại Hội nghị TƯ mà lan ra cả Quốc Hội?
Ngày mai cứ nhìn vào kết quả bỏ phiếu là biết liền!
Thám tử quan
Ngày mai, QH nóng bỏng "phiếu tín nhiệm
Chủ nhật, 09/06/2013, 02:17 PM (GMT+7)
Ngày mai 10/6, Quốc hội (QH) sẽ lần đầu tiên trong lịch sử tiến hành việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm với 47 chức danh do QH bầu và phê chuẩn.Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII sẽ là kỳ họp đầu tiên triển khai thực hiện Nghị quyết số 35/2012/QH13 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
Việc lấy phiếu tín nhiệm thể hiện sự đổi mới quan trọng trong đời sống chính trị đất nước nhằm thực hiện chủ trương của Đảng, các quy định của pháp luật, đề cao quyền làm chủ của nhân dân thông qua việc thực hiện quyền giám sát của Quốc hội đối với những cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nước.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Quốc hội sẽ thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với 47 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn
Được biết, do đây là công việc hết sức quan trọng, nhạy cảm, lại là lần đầu tiên trong lịch sử nên QH đã tiến hành với tinh thần hết sức nghiêm túc, thận trọng, khách quan trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt đầy đủ thông tin, tuân thủ quy trình, thủ tục lấy phiếu tín nhiệm. QH sẽ dành thời gian thảo luận, đánh giá một cách thận trọng, khách quan, công tâm, thể hiện mức độ tín nhiệm đối với các chức danh được lấy phiếu tín nhiệm.
Một trong những nội dung trong được cử tri và dư luận cả nước hết sức quan tâm là người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu QH, đại biểu HĐND đánh giá “tín nhiệm thấp” có thể xin từ chức. Theo quy định, nếu trong trường hợp người được lấy phiếu có tín nhiệm thấp không từ chức, QH sẽ xem xét bỏ phiếu tín nhiệm. Cử tri cũng mong muốn việc lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm cần phải tránh được tình trạng bỏ phiếu ‘vo tròn, hòa cả làng’ hoặc lợi dụng để ‘hạ bệ’ nhau...
Sáng 8/6, ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, khi trao đổi với báo giới bên lề kỳ họp QH đã cho biết: “Chúng tôi đang cố gắng hoàn thành tốt nhất theo quy định, ví dụ thiết kế mẫu phiếu, chuẩn bị danh sách ban kiểm phiếu, các báo cáo. Đây là lần đầu tiên sau 69 năm, QH mới tiến hành việc này, chắc chắn quá trình làm sẽ phải rút kinh nghiệm vì mới chỉ là lần đầu. Tôi tin càng về sau sẽ càng tốt hơn”.
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trả lời báo chí
Theo ông Phúc, phiếu tín nhiệm sẽ đánh giá theo từng chức danh một và sẽ được công bố tỷ lệ phiếu của từng người được đánh giá theo 3 mức: tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp, công bố theo trị số tuyệt đối bao nhiêu phiếu mỗi loại. Cụ thể là từng phiếu từng loại, có thế nào thì ghi như thế, ví dụ ông A được bao nhiêu phiếu cao, bao nhiêu phiếu thấp... Còn việc xét hệ quả tín nhiệm thì chỉ khi nào tín nhiệm dưới 50%, ví dụ có 400 đại biểu mà có tới 201 phiếu tín nhiệm thấp thì coi là không đạt.
“Tiêu chí đầu tiên là hoàn thành nhiệm vụ hay không, rồi mới đến phẩm chất đạo đức là đi song song. Cái quan trọng nhất người ta nhìn vào anh là với tư cách tư lệnh một ngành. Đấy là nhiệm vụ đầu tiên phải làm rõ đã. Anh không làm tốt thì tôi đánh giá anh không hoàn thành nhiệm vụ” – Ông Phúc nói.
Về lo ngại liệu có xảy ra hiện tượng ‘chạy phiếu’ khi lấy phiếu tín nhiệm, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết chưa hề nhận được ý kiến phản ánh nào. Ông Phúc khẳng định đương nhiên đại biểu nào làm thế mất uy tín, và đại biểu nào phát hiện ra, có ý kiến thì lập tức người chạy phiếu sẽ mất uy tín. Đến giờ chưa có góp ý hay phản ánh với TVQH về việc đó. Nếu có hiện tượng gì đó bất thường thì phải báo cáo Ủy ban TVQH và QH.
Theo L.T (Tiền Phong)
Ngày mai, QH nóng bỏng "phiếu tín nhiệm
Chủ nhật, 09/06/2013, 02:17 PM (GMT+7)
Ngày mai 10/6, Quốc hội (QH) sẽ lần đầu tiên trong lịch sử tiến hành việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm với 47 chức danh do QH bầu và phê chuẩn.Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII sẽ là kỳ họp đầu tiên triển khai thực hiện Nghị quyết số 35/2012/QH13 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
Việc lấy phiếu tín nhiệm thể hiện sự đổi mới quan trọng trong đời sống chính trị đất nước nhằm thực hiện chủ trương của Đảng, các quy định của pháp luật, đề cao quyền làm chủ của nhân dân thông qua việc thực hiện quyền giám sát của Quốc hội đối với những cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nước.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Quốc hội sẽ thực hiện việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với 47 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn
Được biết, do đây là công việc hết sức quan trọng, nhạy cảm, lại là lần đầu tiên trong lịch sử nên QH đã tiến hành với tinh thần hết sức nghiêm túc, thận trọng, khách quan trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt đầy đủ thông tin, tuân thủ quy trình, thủ tục lấy phiếu tín nhiệm. QH sẽ dành thời gian thảo luận, đánh giá một cách thận trọng, khách quan, công tâm, thể hiện mức độ tín nhiệm đối với các chức danh được lấy phiếu tín nhiệm.
Một trong những nội dung trong được cử tri và dư luận cả nước hết sức quan tâm là người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu QH, đại biểu HĐND đánh giá “tín nhiệm thấp” có thể xin từ chức. Theo quy định, nếu trong trường hợp người được lấy phiếu có tín nhiệm thấp không từ chức, QH sẽ xem xét bỏ phiếu tín nhiệm. Cử tri cũng mong muốn việc lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm cần phải tránh được tình trạng bỏ phiếu ‘vo tròn, hòa cả làng’ hoặc lợi dụng để ‘hạ bệ’ nhau...
Sáng 8/6, ông Nguyễn Hạnh Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, khi trao đổi với báo giới bên lề kỳ họp QH đã cho biết: “Chúng tôi đang cố gắng hoàn thành tốt nhất theo quy định, ví dụ thiết kế mẫu phiếu, chuẩn bị danh sách ban kiểm phiếu, các báo cáo. Đây là lần đầu tiên sau 69 năm, QH mới tiến hành việc này, chắc chắn quá trình làm sẽ phải rút kinh nghiệm vì mới chỉ là lần đầu. Tôi tin càng về sau sẽ càng tốt hơn”.
Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trả lời báo chí
Theo ông Phúc, phiếu tín nhiệm sẽ đánh giá theo từng chức danh một và sẽ được công bố tỷ lệ phiếu của từng người được đánh giá theo 3 mức: tín nhiệm cao, tín nhiệm và tín nhiệm thấp, công bố theo trị số tuyệt đối bao nhiêu phiếu mỗi loại. Cụ thể là từng phiếu từng loại, có thế nào thì ghi như thế, ví dụ ông A được bao nhiêu phiếu cao, bao nhiêu phiếu thấp... Còn việc xét hệ quả tín nhiệm thì chỉ khi nào tín nhiệm dưới 50%, ví dụ có 400 đại biểu mà có tới 201 phiếu tín nhiệm thấp thì coi là không đạt.
“Tiêu chí đầu tiên là hoàn thành nhiệm vụ hay không, rồi mới đến phẩm chất đạo đức là đi song song. Cái quan trọng nhất người ta nhìn vào anh là với tư cách tư lệnh một ngành. Đấy là nhiệm vụ đầu tiên phải làm rõ đã. Anh không làm tốt thì tôi đánh giá anh không hoàn thành nhiệm vụ” – Ông Phúc nói.
Về lo ngại liệu có xảy ra hiện tượng ‘chạy phiếu’ khi lấy phiếu tín nhiệm, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết chưa hề nhận được ý kiến phản ánh nào. Ông Phúc khẳng định đương nhiên đại biểu nào làm thế mất uy tín, và đại biểu nào phát hiện ra, có ý kiến thì lập tức người chạy phiếu sẽ mất uy tín. Đến giờ chưa có góp ý hay phản ánh với TVQH về việc đó. Nếu có hiện tượng gì đó bất thường thì phải báo cáo Ủy ban TVQH và QH.
Theo L.T (Tiền Phong)
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
1 comment:
Sau màn hý kịch góp ý HP 1992 nay tiếp màn 2, lấy và bỏ phiếu tín nhiệm 47 chức danh QH phê chuẩn. Chưa bao giờ chính trường VN lại bát nháo, rệu rã và phân hóa rối bời như bây giờ. Nguyên nhân ? Từ chế độ độc đảng chuyên quyền độc đoán, phi dân chủ,vô hiệu hóa pháp luật . Sự phân hóa nhiều phe nhóm lợi ích gắn chính trị với kinh tế , Nhà nước VN đã bị các tập đoàn quyền lực lũng đoạn chính trị, kinh tế. Quyền lực đen đó đã phá nát hệ thống chính trị và pháp luật gây nên sự xáo trộn thật - giả, chính - tà, đúng - sai..Đại biểu QH như những người rơm bị điều khiển bởi các thế lực ngầm từ bộ máy đảng, quốc hội và chính phủ . Kết quả sẽ được dự báo dễ dàng : 75% trong số 47 vị đều đạt tín nhiệm và tín nhiệm cao, họ đều nằm trong ekip có thực lực (quyền+tiền+bạo lực) chiếm thế thượng phong.
Post a Comment