Vualambao - Sau khi bức tử, ăn cướp bằng cách buộc ngân hàng 'con mồi' dạng như Habubank (HBB), WB... sáp nhập vào SHB và PVFC ... nay với chủ trương xử lý nợ xấu vào Ngân hàng nhà nước có thêm 10.000 tỷ đồng thì một lần nữa những kẻ chủ mưu này lại tiếp tục chuẩn bị cho cuộc ăn cướp đợt 2 một cách hợp pháp bằng chính đồng tiền mồ hôi nước mắt của nhân dân.
Các cổ đông cũ của HBB đã bị mất trắng bởi chính 3000 tỷ cho Vinashin vay bị buộc xóa nợ và trích lập quỹ dự phòng 100% dẫn đến mất thanh khoản để rồi Thống đốc Bình có lý do buộc phải sáp nhập vào ngân hàng SHB của bố già Hiển! Các cổ đông cũ đã bị cấn trừ toàn bộ số vốn góp của mình. Bố già Hiển 'nẫng' HBB đã chiếm luôn được Công ty Bình An của bà Diệu Hiền - Nữ hoàng Cá ba sa xây dựng thương hiệu hàng chục năm qua ...
Khi Thống đốc Bình có 10.000 tỷ thì lập tức bố già Hiển bắt đầu kêu gào lấy cớ khoản nợ 4000 tỷ đồng của Vinashin, trong đó 3000 tỷ của HBB và 1000 tỷ của SHB. Khi Ngân hàng nào thống đốc Bình muốn cướp thì buộc trích dự phòng 100% để trừ vào vốn điều lệ trở thành mất vốn phải buộc bị sáp nhập. Riêng SHB của bố già Hiển và PVFC thì lại được ưu ái cho nằm treo đó trích dự phòng tượng trưng!
Kịch bản sắp tới sẽ diễn ra: Thống đốc Bình lấy cớ hỗ trợ cho tái cấu trúc Ngân hàng và tái cấu trúc Vinashin để rót tiền cho SHB và xóa nợ cho PVFC để biến công ty tài chính quốc doanh này thành cổ phần, cho Petrovietnam rút vốn ra cho đúng với chủ trưng của Đảng và Nhà Nước.
Đảng và Nhà Nước khi cần thì trở thành 'thượng phương bảo kiếm'! Thế là nhờ khoản nợ của Vinashin bố già Hiển cướp không HBB mà chẳng phải trả đồng nào cho cổ đông cũ, nay cũng nhờ Vinashin bố già Hiển sẽ lấy về số tiền cho Vinashin vay mà đã được trích lập dự phòng và cổ đông cũ gánh chịu hậu quả mất ngân hàng. Rõ ràng bố già Hiển khi cướp HBB đã được lợi kép thì nay lại một lần nữa được hưởng 'tiền tươi, thóc thật' từ chính sách xử lý nợ xấu của Thống đốc Bình!
Thử hỏi có ai làm được vậy?
Trường hợp PFVC lại độc đáo hơn nữa. Ngân hàng WB là miếng mồi ngon, đang hoạt động bình thường, Thống đốc Bình đã 'nhắm' cho nhóm bố già đứng sau PFVC, thậm chí cô gái rượu Nguyễn Thanh Phượng xuống gặp trực tiếp lãnh đạo PetroVietnam- Ông chủ của PVFC nói thẳng "các anh nói PVFC đừng mua WB ... để cho em mua...".
Chẳng những cô gái rượu chẳng thể chen chân được cướp WB mà ngay lập tức Thống đốc Bình đã giả say truyền bá: "Cái con bé đó tham thế.... đã có bao ngân hàng rồi còn tranh của thằng PVFC..." và rồi Bình cố ý làm lơ để PVFC thâu tóm WB bởi nếu để Cô gái rượu lấy WB thì làm sao Bình dám đòi 1000 tỷ mà bố già đứng sau PVFC đã lót tay cho Bình (hiện PVFC đang gọi là nhóm cổ đông mới!)?
Tiếp tay cho PVFC cướp WB khiến Bình vừa được 'xơi quả đậm' mà lại còn được tiếng với các thế lực chính trị khác rằng Bình không phải đệ tử trung thành của Thủ Tướng như trước giờ Hà Nội đồn đại!!!!
Nay PVFC trơ tráo công bố 30.000 tỷ nợ xấu đánh lận con đen làm mọi người tưởng rằng đó là do WB để lại, song thực chất hoàn toàn là nợ xấu của chính PVFC không có khả năng thu hồi bởi quen cái 'thói' cho vay của 'Quốc doanh': Ai muốn vay phải 'chồng tiền' bôi trơn và trả chênh lệch tỷ giá nên nay PVFC 'há miệng mắc quai' không dám xiết nợ.
Chủ trương công ty mua bán nợ và chủ trương giao 10.000 tỷ cho Thống đốc Bình xử lý chính là đợt 2 của kế hoạch ăn cướp mà Thống đốc Bình và các bố già Quang, Anh, Bầu Hiển, PVFC, bà Thái Hương... đã chuẩn bị từ lâu.
Đợt 1 Thống đốc Bình cùng các bố già cánh hẩu, đã cướp hàng loạt ngân hàng, doanh nghiệp dưới chiêu bài "Tái cấu trúc..." nhưng rồi đã thoát một cách ngoạn mục tại Hội nghị Trung Ương 6, thừa thắng xông lên, lần này thì trắng trợn hơn Thống đốc Bình đang cùng các bố già thực hiện cướp tiền ngân sách, tiền thuế của nhân dân hợp pháp bằng 'xử lý nợ xấu', giúp các bố già tiền mặt hóa những khoản tài sản, bất động sản ăn cướp đang bị ngậm đóng băng...
Sẽ không có một doanh nghiệp nào nếu không thuộc 'cánh hẩu' trong phe nhóm làm giàu qua đêm của Bình mà có thể chen chân được vào danh sách xử lý nợ xấu của Bình và công ty mua bán nợ của Chính!
Trần Hưng Quốc
Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm tiền 'xử lý sự cố'
Dự kiến từ ngày 15/8/2013, với việc vốn pháp định được tăng gấp đôi lên 10.000 tỷ đồng, Ngân hàng Nhà nước sẽ trích thêm tiền vào quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định hệ thống ngân hàng.
Bộ Tài chính vừa ban hành dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng về chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước.
Quy mô quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia sẽ tăng lên để ổn định hệ thống ngân hàng. Ảnh: Anh Quân
Theo dự thảo, từ 15/8/2013, vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước sẽ được nâng lên 10.000 tỷ đồng, gấp hai lần mức quy định hiện nay là 5.000 tỷ đồng.
Từ đó, quy mô quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia cũng tăng lên khi dự thảo Thông tư quy định mức tối đa của quỹ này cũng chính bằng vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải trích 20% từ chênh lệch thu, chi mỗi năm để bổ sung cho quỹ. Quy định hiện nay chỉ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước trích 10% từ chênh lệch thu, chi để bổ sung quỹ này.
Với quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước được sử dụng để cho vay hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp sự cố ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng; góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt. Đồng thời, cho các thành viên tham gia hệ thống thanh toán vay để hỗ trợ trong trường hợp gặp sự cố đe dọa đến việc đảm bảo an toàn hoạt động thanh toán và an toàn hệ thống ngân hàng.
Bảo hiểm tiền gửi cũng sẽ được vay từ quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia để duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng trong trường hợp quỹ bảo hiểm tiền gửi không đủ để chi.
Ngoài ra, dự thảo Thông tư bổ sung thêm việc thành lập quỹ dự phòng tài chính của Ngân hàng Nhà nước với mức trích không quá 25% vốn pháp định. Quỹ này được sử dụng để bù đắp những tổn thất, thiệt hại do các tổ chức, cá nhân gây ra, sau khi đã sử dụng đến tiền bồi thường, bảo hiểm và sử dụng dự phòng rủi ro trích lập trong chi phí.
Hàng quý, Ngân hàng Nhà nước phải báo cáo về quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia cho Bộ Tài chính, bên cạnh việc báo cáo tình hình biến động quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước và báo cáo thu nhập, chi phí.
Huyền Thư
PVFC muốn 'xóa' 2.800 tỷ đồng nợ xấu Vinashin, Vinalines
Dư nợ gốc của Vinashin là hơn 1.000 tỷ trong khi của Vinalines gần 1.750 tỷ đồng. PVFC xin miễn tính khoản nợ của hai "quả đấm thép" này vào của ngân hàng mới sau khi hợp nhất với Western Bank.
Dư nợ của Vinalines tính đến 31/5/2012 tại PVFC là 1.745 tỷ đồng. Vinashin cũng còn hơn 1.000 tỷ nợ xấu tại đây. Ảnh: V.T.
Theo bản tóm tắt đề án hợp nhất sơ bộ giữa Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng Phương Tây (Western Bank), Vinashin và Vinalines là hai nhóm khách hàng có dư nợ lớn và được xếp vào hạng mục "hoạt động tín dụng cần lưu ý" tại PVFC. Theo đó, tính đến ngày 31/5/2012, dư nợ (gốc) của nhóm khách hàng Vinashin là 1.068 tỷ đồng và của nhóm khách hàng Vinalines là 1.745 tỷ đồng. Trong đó, với Vinashin là khoản cho vay từ năm 2009, và Vinalines là khoản cho vay từ năm 2011.
Nguyên nhân khiến những khoản tín dụng của hai tập đoàn, tổng công ty này trở thành nợ xấu được PVFC lý giải: "Do biến động không thuận lợi của thị trường vận tải thế giới, hai khách hàng này rơi vào trạng thái khó khăn trong việc thanh toán".
Đề án sơ bộ cũng cho biết việc xử lý hai khoản nợ xấu này đã và đang được PVFC thực hiện triệt để bằng cách tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo và sử dụng nguồn quỹ dự phòng để trích lập dự phòng bổ sung. Ngoài ra, PVFC cũng dự kiến sử dụng một phần lợi nhuận trong năm 2012 để bù đắp các tổn thất nếu có do hai khoản nợ này gây ra.
PVFC và Western Bank đã chính thức đề cập việc hợp nhất và trở thành một ngân hàng có vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng, tổng tài sản ước khoảng hơn 105.641 tỷ đồng. Một trong những nguyên tắc hợp nhất là ngân hàng mới sẽ phải tiếp nhận, thực thi và chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính do các bên đã xác lập trước đó. Do vậy, khoản nợ xấu của Vinashinh lẫn Vinalines sẽ trở thành gánh nặng chung của ngân hàng mới sau hợp nhất.
Tuy nhiên, một trong những đề nghị được hai bên đưa ra trong quá trình hợp nhất là xin những "đặc cách" liên quan đến các khoản nợ xấu hơn 2.800 tỷ đồng của hai tập đoàn Nhà nước này. Cụ thể, PVFC và Western Bank đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép không tính dư nợ đối với Vinashin và Vinalines vào tỷ lệ nợ xấu để ngân hàng sau hợp nhất có đủ điều kiện và thời gian tiến hành khắc phục theo lộ trình. Ngoài ra, 2 bên còn xin thêm việc không tính chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân cũng như dư nợ của Vinashin và Vinalines trong quá trình xếp loại tổ chức tín dụng và xét duyệt mở chi nhánh.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất, đến 31/12/2012, PVFC có tổng tài sản khoảng 90.000 tỷ đồng, trong đó, nợ xấu chiếm hơn 4,85%, và một nửa số đó là nợ có khả năng mất vốn. Cả năm 2012, công ty lãi sau thuế 61,4 tỷ đồng, bằng 18% năm 2011. So với mục tiêu kinh doanh 2012 đã điều chỉnh (50 tỷ đồng), PVFC vượt 23%, nhưng chỉ bằng 12% so với mục tiêu chưa điều chỉnh (519 tỷ đồng).
Thanh Thanh Lan
Dự kiến từ ngày 15/8/2013, với việc vốn pháp định được tăng gấp đôi lên 10.000 tỷ đồng, Ngân hàng Nhà nước sẽ trích thêm tiền vào quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định hệ thống ngân hàng.
Bộ Tài chính vừa ban hành dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng về chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước.
Quy mô quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia sẽ tăng lên để ổn định hệ thống ngân hàng. Ảnh: Anh Quân
Theo dự thảo, từ 15/8/2013, vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước sẽ được nâng lên 10.000 tỷ đồng, gấp hai lần mức quy định hiện nay là 5.000 tỷ đồng.
Từ đó, quy mô quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia cũng tăng lên khi dự thảo Thông tư quy định mức tối đa của quỹ này cũng chính bằng vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải trích 20% từ chênh lệch thu, chi mỗi năm để bổ sung cho quỹ. Quy định hiện nay chỉ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước trích 10% từ chênh lệch thu, chi để bổ sung quỹ này.
Với quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước được sử dụng để cho vay hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp sự cố ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng; góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt. Đồng thời, cho các thành viên tham gia hệ thống thanh toán vay để hỗ trợ trong trường hợp gặp sự cố đe dọa đến việc đảm bảo an toàn hoạt động thanh toán và an toàn hệ thống ngân hàng.
Bảo hiểm tiền gửi cũng sẽ được vay từ quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia để duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng trong trường hợp quỹ bảo hiểm tiền gửi không đủ để chi.
Ngoài ra, dự thảo Thông tư bổ sung thêm việc thành lập quỹ dự phòng tài chính của Ngân hàng Nhà nước với mức trích không quá 25% vốn pháp định. Quỹ này được sử dụng để bù đắp những tổn thất, thiệt hại do các tổ chức, cá nhân gây ra, sau khi đã sử dụng đến tiền bồi thường, bảo hiểm và sử dụng dự phòng rủi ro trích lập trong chi phí.
Hàng quý, Ngân hàng Nhà nước phải báo cáo về quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia cho Bộ Tài chính, bên cạnh việc báo cáo tình hình biến động quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước và báo cáo thu nhập, chi phí.
Huyền Thư
Vinashin nợ xấu tại SHB hơn 4.000 tỉ đồng
(PL)- Tại Đại hội đồng cổ đông Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) ngày 6-4 ở Hà Nội.
Ông Nguyễn Văn Lê, Tổng Giám đốc SHB, cho biết tính đến ngày 31-12-2012, dư nợ xấu của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) là 4.014 tỉ đồng, chiếm 44,39% tổng nợ quá hạn của SHB.
Theo ông Lê, việc xử lý nợ đang được thực hiện theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trong đó, ngoài một số dư nợ đã được chuyển cho Vinalines thì còn 1.103 tỉ đồng sẽ được chuyển đổi thành trái phiếu hoán đổi, 1.419 tỉ đồng dư nợ sẽ phải phân bổ trích lập dự phòng trong năm năm tới.
Theo báo cáo của SHB, đây là khoản nợ của Vinashin với Habubank (HBB) trước khi sáp nhập. Sau khi sáp nhập HBB, tỉ lệ nợ xấu của SHB tại thời điểm 30-9 là 13,2%. Tuy nhiên, tính đến cuối năm 2012, tỉ lệ nợ xấu này giảm xuống còn 8,8%. Mục tiêu của SHB đến cuối năm 2013, tỉ lệ nợ xấu chiếm 5% trên tổng dư nợ.
TRÀ PHƯƠNG
(PL)- Tại Đại hội đồng cổ đông Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) ngày 6-4 ở Hà Nội.
Ông Nguyễn Văn Lê, Tổng Giám đốc SHB, cho biết tính đến ngày 31-12-2012, dư nợ xấu của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) là 4.014 tỉ đồng, chiếm 44,39% tổng nợ quá hạn của SHB.
Theo ông Lê, việc xử lý nợ đang được thực hiện theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trong đó, ngoài một số dư nợ đã được chuyển cho Vinalines thì còn 1.103 tỉ đồng sẽ được chuyển đổi thành trái phiếu hoán đổi, 1.419 tỉ đồng dư nợ sẽ phải phân bổ trích lập dự phòng trong năm năm tới.
Theo báo cáo của SHB, đây là khoản nợ của Vinashin với Habubank (HBB) trước khi sáp nhập. Sau khi sáp nhập HBB, tỉ lệ nợ xấu của SHB tại thời điểm 30-9 là 13,2%. Tuy nhiên, tính đến cuối năm 2012, tỉ lệ nợ xấu này giảm xuống còn 8,8%. Mục tiêu của SHB đến cuối năm 2013, tỉ lệ nợ xấu chiếm 5% trên tổng dư nợ.
TRÀ PHƯƠNG
PVFC muốn 'xóa' 2.800 tỷ đồng nợ xấu Vinashin, Vinalines
Dư nợ gốc của Vinashin là hơn 1.000 tỷ trong khi của Vinalines gần 1.750 tỷ đồng. PVFC xin miễn tính khoản nợ của hai "quả đấm thép" này vào của ngân hàng mới sau khi hợp nhất với Western Bank.
Dư nợ của Vinalines tính đến 31/5/2012 tại PVFC là 1.745 tỷ đồng. Vinashin cũng còn hơn 1.000 tỷ nợ xấu tại đây. Ảnh: V.T.
Theo bản tóm tắt đề án hợp nhất sơ bộ giữa Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng Phương Tây (Western Bank), Vinashin và Vinalines là hai nhóm khách hàng có dư nợ lớn và được xếp vào hạng mục "hoạt động tín dụng cần lưu ý" tại PVFC. Theo đó, tính đến ngày 31/5/2012, dư nợ (gốc) của nhóm khách hàng Vinashin là 1.068 tỷ đồng và của nhóm khách hàng Vinalines là 1.745 tỷ đồng. Trong đó, với Vinashin là khoản cho vay từ năm 2009, và Vinalines là khoản cho vay từ năm 2011.
Nguyên nhân khiến những khoản tín dụng của hai tập đoàn, tổng công ty này trở thành nợ xấu được PVFC lý giải: "Do biến động không thuận lợi của thị trường vận tải thế giới, hai khách hàng này rơi vào trạng thái khó khăn trong việc thanh toán".
Đề án sơ bộ cũng cho biết việc xử lý hai khoản nợ xấu này đã và đang được PVFC thực hiện triệt để bằng cách tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo và sử dụng nguồn quỹ dự phòng để trích lập dự phòng bổ sung. Ngoài ra, PVFC cũng dự kiến sử dụng một phần lợi nhuận trong năm 2012 để bù đắp các tổn thất nếu có do hai khoản nợ này gây ra.
PVFC và Western Bank đã chính thức đề cập việc hợp nhất và trở thành một ngân hàng có vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng, tổng tài sản ước khoảng hơn 105.641 tỷ đồng. Một trong những nguyên tắc hợp nhất là ngân hàng mới sẽ phải tiếp nhận, thực thi và chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính do các bên đã xác lập trước đó. Do vậy, khoản nợ xấu của Vinashinh lẫn Vinalines sẽ trở thành gánh nặng chung của ngân hàng mới sau hợp nhất.
Tuy nhiên, một trong những đề nghị được hai bên đưa ra trong quá trình hợp nhất là xin những "đặc cách" liên quan đến các khoản nợ xấu hơn 2.800 tỷ đồng của hai tập đoàn Nhà nước này. Cụ thể, PVFC và Western Bank đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép không tính dư nợ đối với Vinashin và Vinalines vào tỷ lệ nợ xấu để ngân hàng sau hợp nhất có đủ điều kiện và thời gian tiến hành khắc phục theo lộ trình. Ngoài ra, 2 bên còn xin thêm việc không tính chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân cũng như dư nợ của Vinashin và Vinalines trong quá trình xếp loại tổ chức tín dụng và xét duyệt mở chi nhánh.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất, đến 31/12/2012, PVFC có tổng tài sản khoảng 90.000 tỷ đồng, trong đó, nợ xấu chiếm hơn 4,85%, và một nửa số đó là nợ có khả năng mất vốn. Cả năm 2012, công ty lãi sau thuế 61,4 tỷ đồng, bằng 18% năm 2011. So với mục tiêu kinh doanh 2012 đã điều chỉnh (50 tỷ đồng), PVFC vượt 23%, nhưng chỉ bằng 12% so với mục tiêu chưa điều chỉnh (519 tỷ đồng).
Thanh Thanh Lan
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 27.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
No comments:
Post a Comment