Vualambao "Không phải là chúng tôi muốn có mặt ở những vùng nước đó một cách thường xuyên, nhưng khi xảy ra tình huống có liên quan tới các lợi ích quốc gia, ví dụ như liên quan tới công ty dầu mỏ ONGC Videsh, chúng tôi sẽ được yêu cầu tới đó và chúng tôi sẵn sàng cho điều này", tư lệnh hải quân Ấn Độ cho hay. "Có phải chúng tôi đang diễn tập cho tình huống này không ư, câu trả lời ngắn gọn là có"!
Tàu sân bay INS Viraat của hải quân Ấn Độ. Ảnh
TƯ LỆNH HẢI QUÂN ẤN ĐỘ HÔM QUA TUYÊN BỐ NƯỚC NÀY SẼ BẢO VỆ CÁC LỢI ÍCH TẠI BIỂN ĐÔNG, THẬM CHÍ LÀ GỬI LỰC LƯỢNG TỚI ĐÂY, KHI NEW DELHI QUAN NGẠI SÂU SẮC TRƯỚC SỰ HIỆN ĐẠI HÓA NHANH CHÓNG CỦA HẢI QUÂN TRUNG QUỐC."Đúng, sự hiện đại hóa đó (của hải quân Trung Quốc) là thực sự ấn tượng. Nó rõ ràng là một nguồn cơn đáng kể cho sự lưu tâm của chúng tôi, điều mà chúng tôi vẫn luôn đánh giá để từ đó cân nhắc các lựa chọn cũng như chiến lược của mình", Times of India dẫn lời tư lệnh Devendra Kumar Joshi nói.
Đây là câu trả lời của tư lệnh hải quân Ấn Độ cho một câu hỏi về những diễn biến bất ngờ có thể xảy ra tại Biển Đông, việc bảo vệ các lợi ích của Ấn Độ tại vùng biển này cũng như ấn tượng về sự hiện đại hóa của hải quân Trung Quốc.
Ông Josi cho rằng, dù sự hiện diện của Ấn Độ tại Biển Đông không phải là quá thường xuyên, nhưng New Delhi có các lợi ích tại đây, ví dụ như việc tự do đi lại cũng như khai thác các tài nguyên thiên nhiên.
"Không phải là chúng tôi muốn có mặt ở những vùng nước đó một cách thường xuyên, nhưng khi xảy ra tình huống có liên quan tới các lợi ích quốc gia, ví dụ như liên quan tới công ty dầu mỏ ONGC Videsh, chúng tôi sẽ được yêu cầu tới đó và chúng tôi sẵn sàng cho điều này", tư lệnh hải quân Ấn Độ cho hay. "Có phải chúng tôi đang diễn tập cho tình huống này không ư, câu trả lời ngắn gọn là có".
Ông Josi cũng bày tỏ quan điểm về việc các tranh chấp cần được giải quyết bởi những bên liên quan, phù hợp với luật pháp quốc tế, điều đã được nhấn mạnh trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).
Trung Quốc vừa đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động hồi tháng 9, một trong những hoạt động nhằm hiện đại hóa hải quân. Sự chuyển động nhanh chóng này cùng với thái độ ngày một cứng rắn trong các tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh khiến các nước láng giềng quan ngại.
Tại Biển Đông, Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền chồng lấn với các nước thành viên ASEAN là Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei. Mới đây, việc Trung Quốc đưa "đường lưỡi bò", một định nghĩa minh họa cho tuyên bố chủ quyền gây tranh cãi của Bắc Kinh tại Biển Đông, vào mẫu hộ chiếu điện tử phổ thông mới đã khiến các nước liên quan phản đối mạnh mẽ.
Nhật Nam
Blog PVD
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
Tàu sân bay INS Viraat của hải quân Ấn Độ. Ảnh
TƯ LỆNH HẢI QUÂN ẤN ĐỘ HÔM QUA TUYÊN BỐ NƯỚC NÀY SẼ BẢO VỆ CÁC LỢI ÍCH TẠI BIỂN ĐÔNG, THẬM CHÍ LÀ GỬI LỰC LƯỢNG TỚI ĐÂY, KHI NEW DELHI QUAN NGẠI SÂU SẮC TRƯỚC SỰ HIỆN ĐẠI HÓA NHANH CHÓNG CỦA HẢI QUÂN TRUNG QUỐC."Đúng, sự hiện đại hóa đó (của hải quân Trung Quốc) là thực sự ấn tượng. Nó rõ ràng là một nguồn cơn đáng kể cho sự lưu tâm của chúng tôi, điều mà chúng tôi vẫn luôn đánh giá để từ đó cân nhắc các lựa chọn cũng như chiến lược của mình", Times of India dẫn lời tư lệnh Devendra Kumar Joshi nói.
Đây là câu trả lời của tư lệnh hải quân Ấn Độ cho một câu hỏi về những diễn biến bất ngờ có thể xảy ra tại Biển Đông, việc bảo vệ các lợi ích của Ấn Độ tại vùng biển này cũng như ấn tượng về sự hiện đại hóa của hải quân Trung Quốc.
Ông Josi cho rằng, dù sự hiện diện của Ấn Độ tại Biển Đông không phải là quá thường xuyên, nhưng New Delhi có các lợi ích tại đây, ví dụ như việc tự do đi lại cũng như khai thác các tài nguyên thiên nhiên.
"Không phải là chúng tôi muốn có mặt ở những vùng nước đó một cách thường xuyên, nhưng khi xảy ra tình huống có liên quan tới các lợi ích quốc gia, ví dụ như liên quan tới công ty dầu mỏ ONGC Videsh, chúng tôi sẽ được yêu cầu tới đó và chúng tôi sẵn sàng cho điều này", tư lệnh hải quân Ấn Độ cho hay. "Có phải chúng tôi đang diễn tập cho tình huống này không ư, câu trả lời ngắn gọn là có".
Ông Josi cũng bày tỏ quan điểm về việc các tranh chấp cần được giải quyết bởi những bên liên quan, phù hợp với luật pháp quốc tế, điều đã được nhấn mạnh trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).
Trung Quốc vừa đưa tàu sân bay đầu tiên vào hoạt động hồi tháng 9, một trong những hoạt động nhằm hiện đại hóa hải quân. Sự chuyển động nhanh chóng này cùng với thái độ ngày một cứng rắn trong các tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh khiến các nước láng giềng quan ngại.
Tại Biển Đông, Trung Quốc có tuyên bố chủ quyền chồng lấn với các nước thành viên ASEAN là Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei. Mới đây, việc Trung Quốc đưa "đường lưỡi bò", một định nghĩa minh họa cho tuyên bố chủ quyền gây tranh cãi của Bắc Kinh tại Biển Đông, vào mẫu hộ chiếu điện tử phổ thông mới đã khiến các nước liên quan phản đối mạnh mẽ.
Nhật Nam
Blog PVD
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 2 7.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng 13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
HỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
1 comment:
Trung quoc chi doa de muc dau la chinh choang nhau an do la trung quoc dai ngay tat ca cac nuoc bi trung quoc gay han vao cuoc thi 2 trung quoc khong phai doi thu .nen ban chat nham bat nat cac nuoc yeu de nhuong quyen khai thac co loi lon cho ho moi la chinh .nhat la viet nam .vai cuc gach vang nem vo mom het lam gi dam ho he voi viet nam cu tien. doa dam. thu tieu chet het. neu AN DO ma choang cuoc tham chien nay co le lai la cai may cua viet nam...?
Post a Comment