Quanlambao - Theo báo cáo của Chính Phủ 70-80% các vụ khiếu kiện kéo dài chính là từ đất đai. Vậy thì không thể nói người dân sai mà cần phải xem xét lại Luật đất đai. Một điều quá dễ hiểu là sự bất cập của Luật đất đai hiện nay mà người dân đã có đến 07 cái quyền, nhưng Quyền sở hữu là quan trọng nhất và quyết định mọi việc thì tại sao Chính quyền Việt Nam vẫn cố bám víu mà không chịu trả về cho nhân dân?
Cái lý sự Sở hữu toàn dân là ưu việt của Chủ nghĩa xã hội thực tế đã chứng minh chỉ là lý thuyết hão mỵ dân và thực tế người dân đã phải đi kiện suốt nhiều chục năm qua chỉ vì 'cái sự ưu việt' đó! Không những thế tham nhũng hiện nay gõ cửa đến từng nhà, từng thôn xóm Việt Nam cũng chỉ vì 'cái tính ưu việt' sở hữu toàn dân đó!
Thủ Tướng chỉ là kẻ bịp bợm đại tài lợi dụng Luật đât đai! Nông dân nổi dậy! Hoanhô Vietnamnet & Lao động Thuêcôn đồ hành hung nông dân Văn Giang Đứng trênpháp luật Cônđồ đánh nông dân Văn Giang
Chỉ có những kẻ câm và điếc mới có thể tiếp tục rêu rao giảng 'đạo' tính ưu việt của 'Sở hữu toàn dân'! Hãy xem chính 'những quan phụ mẫu' của đất nước có ông nào muốn 'sở hữu toàn dân' hay ngay cả giang sơn gấm vóc cũng bị các ông mang về nhà sở hữu riêng? Điển hình ông Thủ Tướng và cô con gái rượu thời gian qua từ Vinashin, Vinalines, đến ngân hàng, đến tài nguyên khoáng sản, .... nay lại đang 'tấn công ' sang Mobifone, Sabeco.... cũng chỉ để 'chiếm đoạt và sở hữu độc chiếm tài sản của nhân dân, của nhà nước... Vậy tại sao các Quan phụ mẫu vẫn rao giảng về cái thứ mà ngay chính họ cũng chẳng còn tin và hành động thì ngược lại 180 độ?
Có lẽ họ sợ sửa đổi Luật đất đai cho nhân dân sở hữu thì còn đâu mà ban phát, mà cắt thuốc bắc 'chỉ tiêu cấp đất' hàng năm của Chính Phủ nữa? Rồi kéo theo cả cái màng nhện chăng khắp nơi ăn theo, nào là 'sổ đỏ', nào là 'tiền sử dụng đất'.... Tất cả đều là những cái cửa tham nhũng, đục khoét nhân dân đến tận xương tuỷ.
Nhưng có lẽ đó chưa phải là cội rễ của vấn đề. Cái Quyền sở hữu toàn dân mới cho phép thầy trò những tên đồ tể như Nguyễn Văn Hưởng nửa đêm cũng có thể xộc vào nhà từng người, mới có quyền giải tán mọi tụ tập dù ngay trong nhà của ai đó cũng thuộc 'sở hữu toàn dân'... Chính vì vậy mà các Quan phụ mẫu không bao giờ chịu từ bỏ cái quyền đột nhập nhà dân tuỳ thích trừ khi cả cái thể chế này bị lật đổ!
Có lẽ những gì đang diễn ra hiện nay, nạn tham nhũng hoành hành, nhân dân bị bịt miệng bởi những tên bạo chúa, những tên đồ tể khát tiền cũng như khát quyền lực đang thống trị đất nước thì cái ngày sụp đổ sẽ đến nhanh thôi!
Trần Hoàng Quân
TRONG 07 NĂM QUA CÓ GẦN 1 TRIỆU VỤ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI
Người dân các tỉnh thành kéo về HN biểu tình tại vườn hoa Lý Tự Trọng, sáng 07.11.2012
Gần một triệu vụ khiếu nại, tố cáo về đất đai: Có điểm mặt chỉ tên được “một bộ phận”?!
07/11/2012 - 17:16
Luật pháp có nhiều kẽ hở, chính sách thiếu thống nhất và thông tin không minh bạch đã biến đất đai thành thánh địa cho nạn tham nhũng hoành hành. Đây cũng là nguyên nhân khiến xã hội bất ổn với gần 1 triệu đơn thư khiếu nại, tố cáo trong vòng 7 năm qua. Song cho đến nay, vẫn chưa xuất hiện một cơ chế khả thi nào có thể can thiệp tận gốc vào tệ nạn này.
Trong phiên làm việc với Thanh tra Chính phủ về chính sách pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân với các quyết định hành chính về đất đai sáng 7/11, Thường vụ QH cho biết đã tổ chức nhiều đoàn giám sát làm việc với các địa phương về tình hình thực hiện chính sách pháp luật trong khiếu nại, tố cáo với các quyết định hành chính về đất đai. Tuy nhiên, trên thực tế, các chương trình giám sát “định kỳ” được các Ủy ban của Quốc hội thực hiện với địa phương thường không mang lại kết quả như người dân mong đợi. Báo cáo của chính quyền địa phương thường có xu hướng nặng về thành tích, báo công, trong khi các vấn đề nghiêm trọng hay bị bỏ qua hoặc không được truy xét đầy đủ. Lẽ ra, trong hoạt động giám sát về đất đai cần phải có sự hiện diện của người dân với vai trò như một bên thứ ba, những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến các vụ khiếu kiện, tố cáo. Chỉ qua tiếp xúc trực tiếp với dân, ĐBQH mới có cơ hội được tiếp nhận và cảm nhận vấn đề khách quan và toàn diện hơn.
Nguyên nhân bùng phát tiêu cực trong lĩnh vực đất đai những năm qua xuất phát từ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến các dự án, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị mới đồng loạt nở rộ trên khắp cả nước, cùng hoạt động chia tách sáp nhập địa giới hành chính… liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, bồi thường, tái định cư.
TRONG 07 NĂM QUA CÓ GẦN 1 TRIỆU VỤ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI
Người dân các tỉnh thành kéo về HN biểu tình tại vườn hoa Lý Tự Trọng, sáng 07.11.2012
Gần một triệu vụ khiếu nại, tố cáo về đất đai: Có điểm mặt chỉ tên được “một bộ phận”?!
07/11/2012 - 17:16
Luật pháp có nhiều kẽ hở, chính sách thiếu thống nhất và thông tin không minh bạch đã biến đất đai thành thánh địa cho nạn tham nhũng hoành hành. Đây cũng là nguyên nhân khiến xã hội bất ổn với gần 1 triệu đơn thư khiếu nại, tố cáo trong vòng 7 năm qua. Song cho đến nay, vẫn chưa xuất hiện một cơ chế khả thi nào có thể can thiệp tận gốc vào tệ nạn này.
Trong phiên làm việc với Thanh tra Chính phủ về chính sách pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân với các quyết định hành chính về đất đai sáng 7/11, Thường vụ QH cho biết đã tổ chức nhiều đoàn giám sát làm việc với các địa phương về tình hình thực hiện chính sách pháp luật trong khiếu nại, tố cáo với các quyết định hành chính về đất đai. Tuy nhiên, trên thực tế, các chương trình giám sát “định kỳ” được các Ủy ban của Quốc hội thực hiện với địa phương thường không mang lại kết quả như người dân mong đợi. Báo cáo của chính quyền địa phương thường có xu hướng nặng về thành tích, báo công, trong khi các vấn đề nghiêm trọng hay bị bỏ qua hoặc không được truy xét đầy đủ. Lẽ ra, trong hoạt động giám sát về đất đai cần phải có sự hiện diện của người dân với vai trò như một bên thứ ba, những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến các vụ khiếu kiện, tố cáo. Chỉ qua tiếp xúc trực tiếp với dân, ĐBQH mới có cơ hội được tiếp nhận và cảm nhận vấn đề khách quan và toàn diện hơn.
Nguyên nhân bùng phát tiêu cực trong lĩnh vực đất đai những năm qua xuất phát từ mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa khiến các dự án, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu đô thị mới đồng loạt nở rộ trên khắp cả nước, cùng hoạt động chia tách sáp nhập địa giới hành chính… liên quan đến việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, bồi thường, tái định cư.
TOP HOT LINKS QUAN LÀM BÁOHỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
Theo đoàn giám sát của QH thì để xảy ra tình trạng khiếu kiện gia tăng có nhiều nguyên nhân phải kể đến nhu sự thiếu trách nhiệm, tư lợi, của “một bộ phận” cán bộ, công chức, người đứng đầu trong quá trình thực thi công vụ, gây nên tình trạng cửa quyền, sách nhiễu. Không dừng ở đó, “một bộ phận” cán bộ, công chức cơ sở sa sút phẩm chất đạo đức, tiêu cực, gian lận trong phương án bồi thường đất đai, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, chia chác đất đai, bao che cán bộ sai phạm. Trong khi đó, kết quả của Thanh tra Chính phủ lại cho thấy trong số 840 ngàn trường hợp khiếu nại tố cáo có tới 20% vụ khiếu nại đúng, có đúng có sai chiếm 28%; số vụ tố cáo đúng chiếm 16,2%, có đúng có sai chiếm 29,6%. Như vậy mỗi năm có cả trăm ngàn trường hợp được xác định là sai phạm về quản lý đất đai. Liệu con số này có được coi là “một bộ phận” và chỉ xảy ra ở “cấp cơ sở”?!
Từ 2005 đến tháng 6/2009, cả nước có hơn 3.800 đoàn khiếu nại, tố cáo đông người. Năm 2010 có trên 3.200 đoàn, năm 2011 có gần 4.200 đoàn. Trên 70% số vụ là khiếu nại, còn lại là tố cáo hoặc vừa khiếu nại, vừa tố cáo. Đa phần đơn thư đều xuất phát từ việc người dân không đồng tình với các quyết định của chính quyền. Số lượng khiếu nại, tố cáo đông người ngày càng tăng. (Chủ nhiệm UB Kinh tế của QH Nguyễn Văn Giàu)
Theo đoàn giám sát của QH thì để xảy ra tình trạng khiếu kiện gia tăng có nhiều nguyên nhân phải kể đến nhu sự thiếu trách nhiệm, tư lợi, của “một bộ phận” cán bộ, công chức, người đứng đầu trong quá trình thực thi công vụ, gây nên tình trạng cửa quyền, sách nhiễu. Không dừng ở đó, “một bộ phận” cán bộ, công chức cơ sở sa sút phẩm chất đạo đức, tiêu cực, gian lận trong phương án bồi thường đất đai, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, chia chác đất đai, bao che cán bộ sai phạm. Trong khi đó, kết quả của Thanh tra Chính phủ lại cho thấy trong số 840 ngàn trường hợp khiếu nại tố cáo có tới 20% vụ khiếu nại đúng, có đúng có sai chiếm 28%; số vụ tố cáo đúng chiếm 16,2%, có đúng có sai chiếm 29,6%. Như vậy mỗi năm có cả trăm ngàn trường hợp được xác định là sai phạm về quản lý đất đai. Liệu con số này có được coi là “một bộ phận” và chỉ xảy ra ở “cấp cơ sở”?!
Từ 2005 đến tháng 6/2009, cả nước có hơn 3.800 đoàn khiếu nại, tố cáo đông người. Năm 2010 có trên 3.200 đoàn, năm 2011 có gần 4.200 đoàn. Trên 70% số vụ là khiếu nại, còn lại là tố cáo hoặc vừa khiếu nại, vừa tố cáo. Đa phần đơn thư đều xuất phát từ việc người dân không đồng tình với các quyết định của chính quyền. Số lượng khiếu nại, tố cáo đông người ngày càng tăng. (Chủ nhiệm UB Kinh tế của QH Nguyễn Văn Giàu)
Trên thực tế, tình trạng khiếu nại, tố cáo do cán bộ-lãnh đạo làm sai trong chính sách đất đai phổ biến đến mức đã tạo nên nỗi bất bình thường trực trong người dân, và chỉ một phần nhỏ được phản ảnh khi sự việc không thể bưng bít do tính chất nghiêm trọng của nó, như vụ Tiên Lãng, Văn Giang, Phú Quốc… Như vậy, cái gọi là “một bộ phận” kia cần phải được nhìn nhận lại một cách chính xác để các bên liên đới có căn cứ xử lý. Bên cạnh đó, việc nhận diện cụ thể từng cá nhân trong “một bộ phận” là điều quan trọng.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cũng cho rằng tình trạng khiếu kiện đất đai đang ở mức rất nghiêm trọng và yêu cầu Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, tìm ra địa chỉ sai của từng sai phạm.
Nếu không chỉ được đích danh, quy được trách nhiệm từng cá nhân cụ thể và xử lý thích đáng đối với những sai phạm trong hoạt động quản lý đất đai thì những hoạt động giám sát, báo cáo, đề xuất… chung chung của QH cũng chỉ gây tốn thêm tiền ngân sách của nhà nước, tiền thuế của người dân. Và giải pháp cũng chỉ quanh quẩn ở mức kỷ luật hoặc không kỷ luật “một bộ phận” mà không đưa ra được một bộ luật thì cũng chỉ tăng thêm nỗi bức xúc của xã hội.
Trường Giang tổng hợp
Nguồn: SM
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 2 7.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng 13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia
1 comment:
Ba con cu ve di giop y vay la du roi ...ykien dang chinh sua luat de sang nam hoan thien se cong bo ai co oan sai khi luat bo sung hoan chinh sang nam hop quoc hoi ai dung sai giai quyet het khong phai lo...?
Post a Comment