Vualambao
- Chính phủ Nigeria đang nhanh chóng xây đập nhằm đề phòng khả năng một hồ nguy hiểm trên miệng núi lửa vỡ và tràn khí độc.
Nằm trên miệng một núi lửa ngừng hoạt động, hồ Nyos chứa hàng tỷ mét khối khí độc dưới đáy. Ảnh:juliusche.com.
Trong một buổi trả lời phỏng vấn củaXinhuatại thủ đô Abuja của Nigeria vào ngày 5/11, ông Obadiah Ando, Bộ trưởng Các nguồn nước Nigeria, nói rằng chính phủ nước này đã bắt đầu xây một đập phòng hờ tại làng Kashimbilla ở bang Taraba để chặn nước nếu hồ Nyos vỡ.
“Chúng tôi đã chi tổng cộng 86,7 triệu USD cho các nhà thầu để xây đập từ tháng 3 tới tháng 11. Tiến độ xây dựng rất khả quan”, ông Ando nói.
Giới chức Nigeria nói khoảng 200 nghìn gia đình tại bang Taraba có thể phải sơ tán nếu hồ Nyos vỡ.
Người nông dân đứng gần xác của những con vật chết ngạt bởi khí CO2 của hồ Nyos trong đêm 21/8/1986. Ảnh:nature.com.
Nằm trên miệng một núi lửa ngừng hoạt động ở vùng tây bắc của Cameroon, Nyos tạo thành do nước mưa tích tụ trong khi núi lửa nguội. Nham thạch tạo nên một con đập tự nhiên có tác dụng giữ nước.Với chiều dài 1,2 km, diện tích mặt nước của hồ Nyos là hơn 1,5 triệu mét vuông.
Một túi dung nham của núi lửa nằm bên dưới hồ. Khí carbon dioxide (CO2) từ đó xâm nhập vào nước trong hồ, tạo nên axit carbonic (H2CO3).
Với những hồ trên miệng núi lửa, các lớp nước lưu chuyển từ bề mặt xuống đáy hồ rồi di chuyển ngược lại theo chu kỳ, khiến cho khí tích tụ dưới đáy được thoát ra khí quyển. Song Nyos lại không như vậy. Do đáy sâu và rất dốc nên nước của nó không lưu chuyển từ trên xuống dưới khiến khí CO2 bị “nhốt” dưới đáy.
Khi lượng khí CO2 bị tích tụ trở nên quá lớn, hoặc khi một tác nhân kích thích (như lở đất, địa chấn) xảy ra, nước ở bề mặt chìm xuống đáy và đẩy nước ở đáy lên phía trên. Khí độc từ trạng thái hòa tan sẽ thoát ra ngoài, giống như bọt khí bung ra khi chúng ta mở nắp chai nước khoáng.
Theo
tính toán của các nhà khoa học, trong đêm 21/8/1986, khí CO2 và nước
cùng bốc lên trên mặt hồ Nyos, tạo nên một cột cao tới 80 m. Màn sương
CO2 di chuyển với tốc độ chừng 70 km/h, lan tới những làng cách hồ tới
20 km. Khoảng một triệu mét khối khí độc đã thoát ra khỏi hồ, đủ lớn để
lấp đầy 10 sân bóng tròn theo tiêu chuẩn quốc tế.
Blog dautranhdanchu Sưu tầm
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
- Chính phủ Nigeria đang nhanh chóng xây đập nhằm đề phòng khả năng một hồ nguy hiểm trên miệng núi lửa vỡ và tràn khí độc.
Nằm trên miệng một núi lửa ngừng hoạt động, hồ Nyos chứa hàng tỷ mét khối khí độc dưới đáy. Ảnh:juliusche.com.
Hồ
Nyos - nằm ở vùng tây bắc của Cameroon và cách Nigeria 50 km về phía
bắc - là một trong ba nguồn nước, được gọi là tử thần trên thế giới bởi
khả năng giết người. Hàng tỷ tấn khí carbon dioxide (CO2) đang tích tụ
dưới đáy hồ. Nếu thoát ra, khí CO2 có thể lấy mạng người trong chốc lát.
Vào năm 1986, khoảng 1.700 người đã chết ngạt sau khi khí CO2 thoát ra khỏi
Vào năm 1986, khoảng 1.700 người đã chết ngạt sau khi khí CO2 thoát ra khỏi
hồ vào ban đêm.
Ngày nay, hồ Nyos vẫn là một hiểm họa bởi bức tường chắn tự nhiên bằng dung nham đang suy yếu. Một trận động đất có thể khiến bức tường này sụp đổ, khiến nước tràn xuống các làng bên dưới và khí CO2 thoát ra.
Ngày nay, hồ Nyos vẫn là một hiểm họa bởi bức tường chắn tự nhiên bằng dung nham đang suy yếu. Một trận động đất có thể khiến bức tường này sụp đổ, khiến nước tràn xuống các làng bên dưới và khí CO2 thoát ra.
Trong một buổi trả lời phỏng vấn củaXinhuatại thủ đô Abuja của Nigeria vào ngày 5/11, ông Obadiah Ando, Bộ trưởng Các nguồn nước Nigeria, nói rằng chính phủ nước này đã bắt đầu xây một đập phòng hờ tại làng Kashimbilla ở bang Taraba để chặn nước nếu hồ Nyos vỡ.
“Chúng tôi đã chi tổng cộng 86,7 triệu USD cho các nhà thầu để xây đập từ tháng 3 tới tháng 11. Tiến độ xây dựng rất khả quan”, ông Ando nói.
Giới chức Nigeria nói khoảng 200 nghìn gia đình tại bang Taraba có thể phải sơ tán nếu hồ Nyos vỡ.
Người nông dân đứng gần xác của những con vật chết ngạt bởi khí CO2 của hồ Nyos trong đêm 21/8/1986. Ảnh:nature.com.
Nằm trên miệng một núi lửa ngừng hoạt động ở vùng tây bắc của Cameroon, Nyos tạo thành do nước mưa tích tụ trong khi núi lửa nguội. Nham thạch tạo nên một con đập tự nhiên có tác dụng giữ nước.Với chiều dài 1,2 km, diện tích mặt nước của hồ Nyos là hơn 1,5 triệu mét vuông.
Một túi dung nham của núi lửa nằm bên dưới hồ. Khí carbon dioxide (CO2) từ đó xâm nhập vào nước trong hồ, tạo nên axit carbonic (H2CO3).
Với những hồ trên miệng núi lửa, các lớp nước lưu chuyển từ bề mặt xuống đáy hồ rồi di chuyển ngược lại theo chu kỳ, khiến cho khí tích tụ dưới đáy được thoát ra khí quyển. Song Nyos lại không như vậy. Do đáy sâu và rất dốc nên nước của nó không lưu chuyển từ trên xuống dưới khiến khí CO2 bị “nhốt” dưới đáy.
Khi lượng khí CO2 bị tích tụ trở nên quá lớn, hoặc khi một tác nhân kích thích (như lở đất, địa chấn) xảy ra, nước ở bề mặt chìm xuống đáy và đẩy nước ở đáy lên phía trên. Khí độc từ trạng thái hòa tan sẽ thoát ra ngoài, giống như bọt khí bung ra khi chúng ta mở nắp chai nước khoáng.
Blog dautranhdanchu Sưu tầm
NHỮNG BÀI VIẾT MỚI NHẤT CỦA QLB & CÁC VỤ ÁN
1.HOT Links vềThủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng 2.HOT Links vềTướng Nguyễn Văn Hưởng 3.HOT Links vềThống đốc Nguyễn Văn Bình 4. HOT Links Nhómtội phạm Việt Nam 5. HOT Links vềChủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng 6.Hot Links vềTổng cục 2 7.Hot Links vềNội các Chính Phủ 8.Hot Links vềchủ quyền 9.Hot Links vềPhạm Chí Dũng 10.HOT Links vềVinaline 11.Hot LinksVikileaks 12.Hồ sơ Beo HồThị Thu Hồng 13.Hồ sơ MafiaTàu tại VN 14.Dân chủ& Đảng phái 15.Giớpchóp bu Hà Nội chống tham nhũng? 16. Các vụ án Ngân hàng khác 17. Đấu tranh cho nền dân chủ 18. Thơ văn 19. Hồ sơ các nạn nhân đại gia 20. Giáo dục 21. Gián điệp
HỒ SƠ BẮC Á& SỮA TH TRUE MILK HỒ SƠ LIÊN QUANMAFIA HỒ SƠ MASAN TECHCOMBANK HỒ SƠ VỀ NH PHƯƠNG NAM & TRẦM BÊ NGUYỄN ĐỨC KIÊN - EXIMBANK
No comments:
Post a Comment