Quanlambao - Vụ mất sừng tê giác đang đi vào hồi hấp dẫn và gay cấn. Không ngờ chỉ từ một cái sừng bị 'mất trộm' mà Trầm Bê - dù thuộc hàng 'Tay tổ hối lộ, "cái gì Moa cũng trực tiếp với anh ba..."
nhưng lần này thì hiện nguyên hình của 'tay võ biền lớp 3' nên khi vừa
nghe người giúp việc báo mất trộm liền bắt phải đi khai báo công an mà
không chịu khó suy nghĩ đến 'cái thứ động vật quý hiếm' có thể phải ra trước Toà án Quốc Tế chứ chẳng chơi! Ở đó thì vô phương, đừng hòng mơ tưởng đến 'lót tay' như đã 'lót tay anh ba'!
Biết mình bị hớ khi Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã có thư yêu cầu điều tra, Trầm Bê vội đẻ ra cái hồ sơ của vợ chông Nh. nào đó kính biếu, thực chất HAI CON TÊ GIÁC CÒN SỐNG NHĂN RĂNG được nhập cảnh qua biên giới, trong đó 01 con Trầm Bê báo rõ với Hải quan cửa khẩu là 'của anh ba' kèm theo tiền lót tay hâu hĩnh nên đôi Tê giác đã được đưa vào Việt Nam xả thịt 'đào' luôn đôi sừng! Không phải cưa mà là đào từ trong đầu của con Tê giác ra để nó bao gồm cả 'gốc' sừng mới quý! Mơi xứng với 'Thủ Tướng'!
Tuy nhiên sau khi hành sự xong, có chút hoán đổi ngôi vị, ' cái lớn' Trâm Bê cung kính mang lên nhà thờ của mình, 'cái nhỏ' mang đến Nguyễn Đình Chiểu cho anh ba thờ cúng lấy thiêng!
Vậy xin mờiCảnh sát Quốc tế hãy đến nhà Nguyễn Đình Chiểu để 'rinh' cái sừng về! Sừng này quả là thiêng thật! 'Ông' Tê giác này đã sang thế giới bên kia, oan khuất chưa siêu thoát vẫn ấm ức dưới 9 tầng địa ngục nên về kéo cả thầy trò Trầm Bê và anh y tá xuống để trả lại cái Sừng bị 'đào tận gốc' từ đầu của 'ông' Tê giác mà ra!
Cu đen - Quan làm báo
HỒ SƠ BỐ GIÀ TÀU
Đằng sau vụ thay phó tướng của Eximbank & Sacombank? "Không được bắt, tụi bay mà bắt biết tay tao!" Trầm Bê đã ăn cắp 757 tỷ đồng của Sacombank Đố Trầm Bê sang Cambodia đánh bạc?Trầm Bê 'chết đến đít còn cay' Các bố già trốn thuế Gia đình Trầm Bê- Gián điệp Tàu? Hoàn thành thâutóm Samcombank Lý lịch Samcombank sau thâu tóm Thủ tướng & nhóm thâu tóm Các bố già đangxoá dấu vết phạm tội Các bố già - Hối lộ, đánh bài& Ăn cướp Con trai Trầm Bê tham gia ăn cướp Các bố già đãhoàn tất thâu tóm Samcombank Ông Trầm Bê bất ngờ công khai hồ sơ sừng tê giác mất cắp
Ngày 5-10, ông Trầm Bê (Phó chủ tịch HĐQT Sacombank) công khai hồ sơ nhập khẩu hợp pháp “tê giác trắng, hàng đã qua xử lý làm khô”, có giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất hàng (Nam Phi).
Con tên giác trắng có sừng được xử lý thành thú nhồi bông được ông Nh (ngụ đường Phạm Hữu Chí, phường 12, quận 5, TPHCM) tặng ông Bê nhân dịp tân gia nhà năm 2007.
Mẫu thiệp chúc mừng tân gia ông Trầm Bê có chữ ký của ông Nh với nội dung “Chúc mừng tân gia gia đình anh chị Trầm Bê. Em tặng gia đình anh chị một con tê giác trắng. Mong rằng món quà này đem lại may mắn cho gia đình anh chị. Ngày 1-3-2007. Ng.Th.Nh ký tên”
Ông Nh là người đứng tên nhập khẩu kiện hàng chứa con tê giác trắng (đã qua xử lý làm khô).
Theo hồ sơ nhập khẩu do Chi cục hải quan khu vực IV (thuộc Cục hải quan TPHCM, cảng IDC Phước Long I), mở ngày 24-10-2006, lô hàng chứa con tê giác hai sừng có trọng lượng tổng cộng 885 ký (chân đế bằng cốt thép xi măng và nhựa composite), đã xử lý làm khô, không thích hợp làm thực phẩm.
Xuất xứ nơi gửi hàng là Nam Phi và có giấy phép kiểm dịch của nước xuất hàng (Heath certification số 2107213), vào sổ 2948TC, ngày 20-10-2006 của Trung tâm Thú y vùng TPHCM.
Giấy chứng nhận kiểm dịch.
Mất sừng tê giác quý
Vụ việc này bắt nguồn từ tin trên báo nói rằng công an huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đang truy tìm kẻ trộm sừng tê giác tại khu đất gia đình ông Trầm Bê (thuộc xã Hàm Giang, huyện Trà Cú).
Sau đó, Hiệp hội bảo tồn Ðộng Vật Hoang dã (WCS), một tổ chức phi chính phủ, có văn bản yêu cầu công an xác nhận tính hợp pháp của chiếc sừng tê giác “bị trộm” từ nhà ông Trầm Bê, một trong những người giàu nhất Việt Nam.
Nội dung văn bản có đoạn: “Cuộc trao đổi của chúng tôi với Cites VN (Cơ quan Quản lý việc buôn bán quốc tế các động vật hoang dã nguy cấp) cho thấy, ông Trầm Bê không nằm trong danh sách những người nhập khẩu hợp pháp sừng tê giác vào Việt Nam. Ông này cũng không có tên trong danh sách những người xuất khẩu sừng tê giác hợp pháp như là mẫu vật săn bắn từ Nam Phi theo thông tin của chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, chiếc sừng tê giác được đề cập đến trong bài báo mà công an đang truy tìm có khả năng lớn là bất hợp pháp”.
Dinh thự ông Trầm Bê (ở Trà Cú, Trà Vinh) - nơi bị mất cắp sừng tê giác. Ảnh: Thanh Niên.
Ông Đỗ Quang Tùng, Phó giám đốc phụ trách Cites Việt Nam trả lời báo chí, xác nhận cơ quan ông chưa cấp giấy phép cho ông Trầm Bê nhập khẩu sừng tê giác vào Việt Nam. Tuy nhiên, điều này chưa đủ căn cứ để khẳng định chiếc sừng mất cắp ở khu đất của gia đình ông Trầm Bê có nguồn gốc bất hợp pháp.
“Ông Trầm Bê chưa được cấp giấy phép nhập khẩu sừng tê giác vào nước ta, nhưng trong trường hợp ông ấy chứng minh được chiếc sừng ấy được nhập về hợp pháp, thông qua giấy phép được cấp cho một người khác thì nghi vấn đó là sừng tê giác nhập lậu được loại bỏ. Trên thực tế, chúng ta chưa biết được liệu có ai đó tặng (cho) hoặc gửi ông Trầm Bê chiếc sừng tê giác ấy nên phải kiểm tra kỹ lưỡng mới có thể đưa ra được câu trả lời chính xác nhất”, ông Tùng nói.
Ông Trầm Bê - Phó Chủ tịch HĐQT Sacombank nói, nếu nghi ngờ nguồn gốc con tê giác, thì có thể gọi thẳng cho ông để hỏi, đằng này một số người lại suy diễn và tưởng tượng cái sừng con tên giác đến cả trăm ký và nhân giá trị của nó lên hàng tỷ đồng.
"Tôi chính là người chỉ đạo cho nhân viên chủ động đi tố công an để điều tra. Khi tìm ra kẻ cắp, sự thật về con tê giác sẽ sáng tỏ thôi” - ông Bê nói.
Theo Hữu Vinh-Tiền Phong
Biết mình bị hớ khi Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã có thư yêu cầu điều tra, Trầm Bê vội đẻ ra cái hồ sơ của vợ chông Nh. nào đó kính biếu, thực chất HAI CON TÊ GIÁC CÒN SỐNG NHĂN RĂNG được nhập cảnh qua biên giới, trong đó 01 con Trầm Bê báo rõ với Hải quan cửa khẩu là 'của anh ba' kèm theo tiền lót tay hâu hĩnh nên đôi Tê giác đã được đưa vào Việt Nam xả thịt 'đào' luôn đôi sừng! Không phải cưa mà là đào từ trong đầu của con Tê giác ra để nó bao gồm cả 'gốc' sừng mới quý! Mơi xứng với 'Thủ Tướng'!
Tuy nhiên sau khi hành sự xong, có chút hoán đổi ngôi vị, ' cái lớn' Trâm Bê cung kính mang lên nhà thờ của mình, 'cái nhỏ' mang đến Nguyễn Đình Chiểu cho anh ba thờ cúng lấy thiêng!
Vậy xin mờiCảnh sát Quốc tế hãy đến nhà Nguyễn Đình Chiểu để 'rinh' cái sừng về! Sừng này quả là thiêng thật! 'Ông' Tê giác này đã sang thế giới bên kia, oan khuất chưa siêu thoát vẫn ấm ức dưới 9 tầng địa ngục nên về kéo cả thầy trò Trầm Bê và anh y tá xuống để trả lại cái Sừng bị 'đào tận gốc' từ đầu của 'ông' Tê giác mà ra!
Cu đen - Quan làm báo
HỒ SƠ BỐ GIÀ TÀU
Đằng sau vụ thay phó tướng của Eximbank & Sacombank? "Không được bắt, tụi bay mà bắt biết tay tao!" Trầm Bê đã ăn cắp 757 tỷ đồng của Sacombank Đố Trầm Bê sang Cambodia đánh bạc?Trầm Bê 'chết đến đít còn cay' Các bố già trốn thuế Gia đình Trầm Bê- Gián điệp Tàu? Hoàn thành thâutóm Samcombank Lý lịch Samcombank sau thâu tóm Thủ tướng & nhóm thâu tóm Các bố già đangxoá dấu vết phạm tội Các bố già - Hối lộ, đánh bài& Ăn cướp Con trai Trầm Bê tham gia ăn cướp Các bố già đãhoàn tất thâu tóm Samcombank Ông Trầm Bê bất ngờ công khai hồ sơ sừng tê giác mất cắp
Ngày 5-10, ông Trầm Bê (Phó chủ tịch HĐQT Sacombank) công khai hồ sơ nhập khẩu hợp pháp “tê giác trắng, hàng đã qua xử lý làm khô”, có giấy chứng nhận kiểm dịch của nước xuất hàng (Nam Phi).
Con tên giác trắng có sừng được xử lý thành thú nhồi bông được ông Nh (ngụ đường Phạm Hữu Chí, phường 12, quận 5, TPHCM) tặng ông Bê nhân dịp tân gia nhà năm 2007.
Mẫu thiệp chúc mừng tân gia ông Trầm Bê có chữ ký của ông Nh với nội dung “Chúc mừng tân gia gia đình anh chị Trầm Bê. Em tặng gia đình anh chị một con tê giác trắng. Mong rằng món quà này đem lại may mắn cho gia đình anh chị. Ngày 1-3-2007. Ng.Th.Nh ký tên”
Ông Nh là người đứng tên nhập khẩu kiện hàng chứa con tê giác trắng (đã qua xử lý làm khô).
Theo hồ sơ nhập khẩu do Chi cục hải quan khu vực IV (thuộc Cục hải quan TPHCM, cảng IDC Phước Long I), mở ngày 24-10-2006, lô hàng chứa con tê giác hai sừng có trọng lượng tổng cộng 885 ký (chân đế bằng cốt thép xi măng và nhựa composite), đã xử lý làm khô, không thích hợp làm thực phẩm.
Xuất xứ nơi gửi hàng là Nam Phi và có giấy phép kiểm dịch của nước xuất hàng (Heath certification số 2107213), vào sổ 2948TC, ngày 20-10-2006 của Trung tâm Thú y vùng TPHCM.
Giấy chứng nhận kiểm dịch.
Mất sừng tê giác quý
Vụ việc này bắt nguồn từ tin trên báo nói rằng công an huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đang truy tìm kẻ trộm sừng tê giác tại khu đất gia đình ông Trầm Bê (thuộc xã Hàm Giang, huyện Trà Cú).
Sau đó, Hiệp hội bảo tồn Ðộng Vật Hoang dã (WCS), một tổ chức phi chính phủ, có văn bản yêu cầu công an xác nhận tính hợp pháp của chiếc sừng tê giác “bị trộm” từ nhà ông Trầm Bê, một trong những người giàu nhất Việt Nam.
Nội dung văn bản có đoạn: “Cuộc trao đổi của chúng tôi với Cites VN (Cơ quan Quản lý việc buôn bán quốc tế các động vật hoang dã nguy cấp) cho thấy, ông Trầm Bê không nằm trong danh sách những người nhập khẩu hợp pháp sừng tê giác vào Việt Nam. Ông này cũng không có tên trong danh sách những người xuất khẩu sừng tê giác hợp pháp như là mẫu vật săn bắn từ Nam Phi theo thông tin của chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, chiếc sừng tê giác được đề cập đến trong bài báo mà công an đang truy tìm có khả năng lớn là bất hợp pháp”.
Dinh thự ông Trầm Bê (ở Trà Cú, Trà Vinh) - nơi bị mất cắp sừng tê giác. Ảnh: Thanh Niên.
Ông Đỗ Quang Tùng, Phó giám đốc phụ trách Cites Việt Nam trả lời báo chí, xác nhận cơ quan ông chưa cấp giấy phép cho ông Trầm Bê nhập khẩu sừng tê giác vào Việt Nam. Tuy nhiên, điều này chưa đủ căn cứ để khẳng định chiếc sừng mất cắp ở khu đất của gia đình ông Trầm Bê có nguồn gốc bất hợp pháp.
“Ông Trầm Bê chưa được cấp giấy phép nhập khẩu sừng tê giác vào nước ta, nhưng trong trường hợp ông ấy chứng minh được chiếc sừng ấy được nhập về hợp pháp, thông qua giấy phép được cấp cho một người khác thì nghi vấn đó là sừng tê giác nhập lậu được loại bỏ. Trên thực tế, chúng ta chưa biết được liệu có ai đó tặng (cho) hoặc gửi ông Trầm Bê chiếc sừng tê giác ấy nên phải kiểm tra kỹ lưỡng mới có thể đưa ra được câu trả lời chính xác nhất”, ông Tùng nói.
Ông Trầm Bê - Phó Chủ tịch HĐQT Sacombank nói, nếu nghi ngờ nguồn gốc con tê giác, thì có thể gọi thẳng cho ông để hỏi, đằng này một số người lại suy diễn và tưởng tượng cái sừng con tên giác đến cả trăm ký và nhân giá trị của nó lên hàng tỷ đồng.
"Tôi chính là người chỉ đạo cho nhân viên chủ động đi tố công an để điều tra. Khi tìm ra kẻ cắp, sự thật về con tê giác sẽ sáng tỏ thôi” - ông Bê nói.
Theo Hữu Vinh-Tiền Phong
No comments:
Post a Comment