HBB đã từng nhiều năm đoạt giải thưởng NH Uy tín Châu Á, nhưng đã bị chết bởi chính 3.000 tỷ đồng Vinashin vay không trả nợ và phải thực hiện cái văn bản 43/KT-TH của Thủ Tướng buộc phải xoá nợ!
Để cho ông Bầu Hiển ăn cướp được HBB mà là 2 trong 1 - Vừa cướp luôn được toàn bộ cơ ngơi của Công ty Bình An đang thế chấp tại HBB, Thống đốc Bình đã dã man đến độ: Y vừa bắt HBB xoá nợ, vừa bắt trích dự phòng! Với những NH mà Thống đốc Bình ưu ái thì được trích lập trong nhiều năm, riêng đối với những NH nằm trong tầm ngắm của các bố già ăn cướp thì cũng chính Thống đốc Bình buộc phải trích lập toàn bộ dự phòng khoản nợ của Vinashin! Thế là 3.000 tỷ mà Vinashin vay, bên cạnh việc ông Thủ Tướng tiếp tay ăn cướp buộc HBB xoá nợ để xoá sạch tội lỗi tham nhũng của cha con ông ta, Thống đốc Bình 'táng' thêm một đòn chí mạng nữa "Bắt buộc trích dự phòng" đã làm cho HBB với vốn điều lệ 3.000 tỷ trở thành mất trắng! Và cũng chính Thống đốc 'quý hoá' giới thiệu bầu Hiển 'vào ẵm'. Qua cái thương vụ này Thống đốc ăm luôn 1.500 tỷ của Bầu Hiển trả công!
ThủTướng in tiền cứu gái RƯỢU? ThủTướng cướp tiền của DÂN xoá nợVinashin xử tội gì Congái hưởng phúc cha Vạchtrần sự dối trá 'Vuakhông ngai' xin tỵ nạn Đằngsau tái cấu trúc 9 NH BịtMiệng nhân dân
Chỉ bằng trò 'tái cấu trúc' dẫn đến cái chết tức tưởi của hàng loạt chủ nhân ngân hàng mà ông Thống đốc Bình đã bỏ túi vài trăm triệu đô la một cách qúa dễ dàng! Rồi cũng chính y đã buộc những tên bố già được hưởng lợi phải rải ra cho thầy trò Nguyễn Văn Hưởng 'bịt' miệng những nhân chứng có thể vạch mặt chúng trước pháp luật như gia đình ông Nguyễn Văn Thành, như ông Nghị Đặng Thành Tâm, như Bà Diệu Hiền ....
Cảnh nhồi da, xáo thịt, hút máu mủ Doanh nhân làm ăn chân chính đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ tại Việt Nam hôm nay và chừng nào tên Bố già Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng còn ngồi đó thì lũ đồ tể Nguyễn Văn Hưởng và các bố già Hồ Hùng Anh, Trầm Bê, Nguyễn Đăng Quang, Bầu Hiển.... sẽ còn mặc sức tung hoành làm giàu qua đêm bằng cách ăn cướp, lột trần cơ nghiệp tạo dựng 20 năm của các Doanh nhân chân chính khác.
CEO Habubank bị điều làm nhân viên đòi nợ
Chưa đầy 3 tháng thử thách vị trí Phó tổng giám đốc ngân hàng SHB sau sáp nhập, bà Bùi Thị Mai - nguyên tổng giám đốc Habubank - bị giáng chức và thuyên chuyển sang bộ phận thu hồi nợ.
Trao đổi với VnExpress.net sáng nay, lãnh đạo Ngân hàng cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB) cho biết quyết định giáng chức xuống bộ phận thu hồi công nợ đối với bà Bùi Thị Mai có hiệu lực từ 1/11. Trước đó, trong tháng 9, SHB vừa bổ nhiệm thử thách bà Bùi Thị Mai - nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà ở Hà Nội (Habubank) - vào vị trí phó tổng giám đốc trong thời hạn 6 tháng.
Bà Bùi Thị Mai - Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc của Habubank thời còn hoạt động.
Giải thích về trường hợp này, đại diện của SHB cho biết, việc điều chuyển bà Mai đúng với quy chế và quy định tại ngân hàng. "Đối với những cán bộ liên quan đến nợ quá hạn, nợ khó đòi lâu ngày thì phải chuyển qua phòng thu hồi nợ để xử lý khoản nợ đó. Hơn nữa, sau khi sáp nhập, ban điều hành cũ cũng phải có trách nhiệm phối hợp với ban điều hành mới để cùng tiến hành thu hồi những khoản nợ cũ, khó đòi", vị lãnh đạo của SHB giải thích.
Bà Mai chính thức được bổ nhiệm Tổng giám đốc năm 2002 và Phó chủ tịch HĐQT Habubank năm 2008. Tên tuổi bà Mai gắn với quá trình phát triển Habubank, thương hiệu ngân hàng cổ phần đầu tiên của Hà Nội. Sinh năm 1962, sau hơn 10 năm công tác tại Bộ Tài chính và Viện Khoa học Việt Nam, bà gia nhập Habubank năm 1995, chỉ 3 năm sau khi ngân hàng này nhận giấy phép thành lập. Đây cũng là năm đánh dấu bước ngoặt trong chiến lược kinh doanh của Habubank, từ chỗ chuyên doanh (hỗ trợ, phát triển nhà) mở rộng sang phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân và tổ chức tài chính. Từ quy mô ban đầu với 5 tỷ đồng vốn điều lệ và 7 tỷ đồng tổng tài sản, đến giữa 2011, Habubank có vốn 4.000 tỷ đồng và tổng tài sản gần 50.000 tỷ.
Là một ngân hàng có tiếng về quản trị và văn hóa doanh nghiệp, nhưng Habubank đã gần như gục ngã khi vấp phải khách hàng Vinashin. Tổng dư nợ dành cho Vinashin lên đến 3.000 tỷ đồng, không phát sinh lợi nhuận, khiến ngân hàng phải chịu chi phí lãi khoảng 500 tỷ đồng mỗi năm. Nguyên chủ tịch Habubank - Nguyễn Văn Bảng thừa nhận, đây là số nợ gần như mất vốn.
Tỷ lệ nợ xấu của Habubank trước sáp nhập là 23,66% (tương đương 3.729 tỷ đồng), tổng tài sản giảm xuống còn gần 20.000 tỷ đồng. Sau hơn 2 tháng sau sáp nhập, SHB mới đã thu hồi được hơn 1.000 tỷ đồng nợ cũ.
Kể từ khi nhận quyết định bãi nhiệm và điều chuyển đến nay, bà Mai không đưa ra bất cứ bình luận nào. Những người thân cận vẫn thấy bà tới nhiệm sở, tập trung cho công việc hằng ngày của mình. Một nguồn tin cho hay, phần lớn ban điều hành cũ của Habubank đều nhận quyết định tương tự.
Ngày 7/8, Ngân hàng Nhà nước chính thức ký quyết định hoàn tất thương vụ sáp nhập Habubank vào Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) sau 7 tháng tiến hành và xây dựng đề án. Ngay tại buổi họp báo công bố thương vụ sáp nhập, Chủ tịch Ngân hàng SHBĐỗ Quang Hiển đã khẳng định Hội đồng quản trị ngân hàng SHB mới tạm thời sẽ được giữ nguyên. Khi đó, ông Hiển nêu rõ: “Vì đây là Habubank sáp nhập vào SHB nên HĐQT của SHB vẫn giữ nguyên. Nếu các thành viên trong HĐQT Habubank có nguyện vọng tham gia vào HĐQT thì sẽ xin ý kiến cổ đông và bầu bổ sung sau”.
Như vậy, HĐQT của SHB vẫn gồm 7 người cũ của SHB – không có Chủ tịch HĐQT Habubank hay tổng giám đốc cũ của ngân hàng này.
Thanh Thanh Lan
Chưa đầy 3 tháng thử thách vị trí Phó tổng giám đốc ngân hàng SHB sau sáp nhập, bà Bùi Thị Mai - nguyên tổng giám đốc Habubank - bị giáng chức và thuyên chuyển sang bộ phận thu hồi nợ.
Trao đổi với VnExpress.net sáng nay, lãnh đạo Ngân hàng cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB) cho biết quyết định giáng chức xuống bộ phận thu hồi công nợ đối với bà Bùi Thị Mai có hiệu lực từ 1/11. Trước đó, trong tháng 9, SHB vừa bổ nhiệm thử thách bà Bùi Thị Mai - nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà ở Hà Nội (Habubank) - vào vị trí phó tổng giám đốc trong thời hạn 6 tháng.
Bà Bùi Thị Mai - Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc của Habubank thời còn hoạt động.
Giải thích về trường hợp này, đại diện của SHB cho biết, việc điều chuyển bà Mai đúng với quy chế và quy định tại ngân hàng. "Đối với những cán bộ liên quan đến nợ quá hạn, nợ khó đòi lâu ngày thì phải chuyển qua phòng thu hồi nợ để xử lý khoản nợ đó. Hơn nữa, sau khi sáp nhập, ban điều hành cũ cũng phải có trách nhiệm phối hợp với ban điều hành mới để cùng tiến hành thu hồi những khoản nợ cũ, khó đòi", vị lãnh đạo của SHB giải thích.
Bà Mai chính thức được bổ nhiệm Tổng giám đốc năm 2002 và Phó chủ tịch HĐQT Habubank năm 2008. Tên tuổi bà Mai gắn với quá trình phát triển Habubank, thương hiệu ngân hàng cổ phần đầu tiên của Hà Nội. Sinh năm 1962, sau hơn 10 năm công tác tại Bộ Tài chính và Viện Khoa học Việt Nam, bà gia nhập Habubank năm 1995, chỉ 3 năm sau khi ngân hàng này nhận giấy phép thành lập. Đây cũng là năm đánh dấu bước ngoặt trong chiến lược kinh doanh của Habubank, từ chỗ chuyên doanh (hỗ trợ, phát triển nhà) mở rộng sang phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân và tổ chức tài chính. Từ quy mô ban đầu với 5 tỷ đồng vốn điều lệ và 7 tỷ đồng tổng tài sản, đến giữa 2011, Habubank có vốn 4.000 tỷ đồng và tổng tài sản gần 50.000 tỷ.
Là một ngân hàng có tiếng về quản trị và văn hóa doanh nghiệp, nhưng Habubank đã gần như gục ngã khi vấp phải khách hàng Vinashin. Tổng dư nợ dành cho Vinashin lên đến 3.000 tỷ đồng, không phát sinh lợi nhuận, khiến ngân hàng phải chịu chi phí lãi khoảng 500 tỷ đồng mỗi năm. Nguyên chủ tịch Habubank - Nguyễn Văn Bảng thừa nhận, đây là số nợ gần như mất vốn.
Tỷ lệ nợ xấu của Habubank trước sáp nhập là 23,66% (tương đương 3.729 tỷ đồng), tổng tài sản giảm xuống còn gần 20.000 tỷ đồng. Sau hơn 2 tháng sau sáp nhập, SHB mới đã thu hồi được hơn 1.000 tỷ đồng nợ cũ.
Kể từ khi nhận quyết định bãi nhiệm và điều chuyển đến nay, bà Mai không đưa ra bất cứ bình luận nào. Những người thân cận vẫn thấy bà tới nhiệm sở, tập trung cho công việc hằng ngày của mình. Một nguồn tin cho hay, phần lớn ban điều hành cũ của Habubank đều nhận quyết định tương tự.
Ngày 7/8, Ngân hàng Nhà nước chính thức ký quyết định hoàn tất thương vụ sáp nhập Habubank vào Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) sau 7 tháng tiến hành và xây dựng đề án. Ngay tại buổi họp báo công bố thương vụ sáp nhập, Chủ tịch Ngân hàng SHBĐỗ Quang Hiển đã khẳng định Hội đồng quản trị ngân hàng SHB mới tạm thời sẽ được giữ nguyên. Khi đó, ông Hiển nêu rõ: “Vì đây là Habubank sáp nhập vào SHB nên HĐQT của SHB vẫn giữ nguyên. Nếu các thành viên trong HĐQT Habubank có nguyện vọng tham gia vào HĐQT thì sẽ xin ý kiến cổ đông và bầu bổ sung sau”.
Như vậy, HĐQT của SHB vẫn gồm 7 người cũ của SHB – không có Chủ tịch HĐQT Habubank hay tổng giám đốc cũ của ngân hàng này.
Thanh Thanh Lan
Nụ cười chiến thắng của đô la & sự tàn bạo thời trung cổ! Tiểu xảo 'nhận lỗi' của Thủ Tướng! Đừng 'ăn cắp' ngôn từ của nhân dân! Cái văn bản 'Mèo mửa' của BCT! Xin hỏi 'Quốc vụ khanh Chính phủ'? Xin hỏi 'Quốc vụ khanh Chính phủ'? Kỷ luật Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng! Thủ Tướng cần làm gì để 'rửa lại mặt' sạch sẽ? HÃY CHỜ XEM THỦ TƯỚNG THỰC HIỆN LỜI HỨA BẰN NƯỚC MẮT & QUYẾT TÂM! Nguyễn Tấn Dũng chấp nhận ra đi hay gian lận? KIểm điểm Thủ Tướng 19 điều ĐV không được làm! Thực thi CV 7169 bẩn thỉu! Thông điệp của ba Dũng gởi 'ứng viên Thủ Tướng'! Ai đã Hacked vào QLB? Tiểu sử Việt gian NTD 'Món quà quý giá' Của Thủ Tướng NTD mừng quốc khánh TQ! 'Cá 1 ăn 100 y tá về 'đuổi gà'! NTD - Con tàu sắp chìm -P2 Nguyễn Tấn Dũng - Diễn viên đại tài Nguyễn Tấn Dũng -Con tàu sắp chìm Thủ tướng thoát tội nhờ tâm linh... Thủ Tướng bỗng hoá con mèo ướt! 'Ma xó' Nguyễn Tấn Dũng lại bịt miệng nhân dân Nguyễn Tấn Dũng -Hít-le của thế kỷ 21! 'Thách đấu' Thủ Tướng về điều hành kinh tế Vĩ mô 'Thách đấu' Thủ Tướng về Tái cấu trúc NH 'Hiệp sĩ' Tràn Hưng Quốc 'thách đấu' Thủ Tướng về các 'Quả đấm thép' 'Thách đấu' Thủ Tướng Những điều Đảng viên không được làm 'Thách đấu' Thủ Tướng trên võ đài Thủ Tướng lại lãng phí của dân Thủ Tướng bị 'Lừa'! 'Luật 7169' lê máy chém khắp Việt Nam KH biến CTN thành 'Kẻ phản Quốc' Ghê rợ sau VB 7169 của Thủ Tướng Ngươi là ai mà chống Luật Biển? Giải mã lá phiếu chống Luật Biển đông Lộ mặt kẻ hán gián, bán nước Không phải Quan điểm VP CTN THủ Tướng YC xử lý Quan làm báo!
Sự hành hình người dân vô tội của Nguyễn Tấn Dũng... Giải mã "Ai cõng rắn cắn gà nhà"? Thủ Tướng 'Quên'! 4 câu hỏi cho TƯ 6 Trông đợi gì vào Cuộc họp BCT sắp tới? Cảnh giác với Nguyễn Tấn Dũng Những giây phút cuối cùng của con Quái vật Từ các HN TƯ Đảng đến các 'Trận đấu' 'TÌNH BÁO' hay 'GIÁN ĐIỆP'? Chủ tịch nước có phải là 'Thiên Tử'? TBT:Có thể phải loại bỏ CB... CHÍNH TRƯỜNG VN NHỮNG NGÀY QUA Công bố thư của TKy TBT XinChủ tịch nước diệt sâu chúa Tậpđoàn Trần Thái là ai? CASINOlậu của gia đình Thủ Tướng Lãnhtụ thành con tin NhàThủ Tướng sẽ bị khám? Chủtịch Sabeco là ai? QuỷSa-Tăng phải xuống địa ngục! Gótchân A-sin của Thủ Tướng Chiêubài ổn định or ' ghế' Tổng Thống? Cuộchôn nhân ma quỷ NgườiViệt đổ tiền vào đâu? ế
ThủTướng in tiền cứu gái RƯỢU? ThủTướng cướp tiền của DÂN xoá nợVinashin xử tội gì Congái hưởng phúc cha Vạchtrần sự dối trá 'Vuakhông ngai' xin tỵ nạn Đằngsau tái cấu trúc 9 NH BịtMiệng nhân dân vấn Tạisao Nguyễn Tấn Dũng thoát lưới Vinashin? Hôbiến nợ xấu cho Vinashin Dấu ấnNguyễn Tấn Dũng Tạisao Thủ tướng 'ÔM' Tập đoàn
No comments:
Post a Comment