Quanlambao - Chính Phủ của Thủ Tướng Dũng đang manh nha lên phương án in tiền để có 100.000 tỷ cho công ty mua bán nợ! Các chuyên gia kinh tế cả trong và ngoài nước đã phân tích rất nhiều những bất cập của đề án này của ngân hàng nhà nước. Bài viết dưới đây truyền tải ý kiên của chuyên gia kinh tế Fulbright nói rõ: “Tuyệt đối không phát hành 100 ngàn tỷ đồng mua nợ xấu”! Song dường như Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vẫn để ngoài tai. Không phải họ yếu kém đến mức không hiểu nổi những cảnh báo của các chuyên gia, song họ vẫn phải làm bằng mọi cách. Tại sao? Đây là vấn đề sống còn của chính họ. Ngày 27/6/2012 chúng tôi đã đăng tải bài phân tích nguyên nhân cấp thiết khiến Thống đốc Nguyễn Văn Bình phải cho ra đời cái công ty Mua bán nợ. ĐÂY LÀ VẤN ĐỀ SỐNG CÒN ĐỂ CỨU CHÍNH NHÓM LỢI ÍCH CHỦ MƯU CỦA ĐỢT THÔN TÍNH VỪA QUA VỚI NHŨNG HÀNG ÔM TỒN KHO KHỔNG LỒ VÀ NHỮNG KHOẢN NỢ VAY SAU ĐỢT THÂU TÓM CỦA 02 NHÓM LỢI ÍCH THÂU TÓM NGÂN HÀNG DO NGUYỄN THANH PHƯỢNG - NGUYỄN ĐỨC KIÊN CHỦ MƯU VÀ NHÓM THÂU TÓM TÀI SẢN DO HỒ HÙNG ANH - NGUYỄN ĐĂNG QUANG - NGUYỄN THANH PHƯỢNG CHỦ MƯU ĐÃ LÊN TỚI VÀI TRĂM NGÀN TỶ!
Sức ép trả lãi và biến tài sản thâu tóm thành TIỀN để xoá dấu vết phạm pháp đang là sức ép bom tấn đè lên đầu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng và thống đốc Nguyễn Văn Bình. Nếu không cứu được 02 nhóm lợi ích này thì Chính Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Văn Bình sẽ chết chìm theo. Chính vì vậy mà Chính Phủ Dũng đã phớt lờ tất cả các cảnh báo làm mọi cách cứu 02 nhóm lợi ích cũng là cứu chính bản thân họ - Kể cả phải in tiền chắc chắn sẽ gây ra lạm phát - Là mục tiêu mà họ vẫn vin vào trước đây để xiết chặt tín dụng! Rõ ràng chính họ đang làm cái việc VẢ vào chính miệng mình! Nhưng trước nguy cơ có thể bị bại lộ, phải đối mặt với phạm pháp khi bị đổ bể khi một trong các ngân hàng Eximbank, Techcombank, Bản Việt, Phương Nam, ACB, Bắc Á bị thanh tra như Phó Thống đốc Trần Minh Tuấn đề nghị - Tạm thời đang bị Thống đốc bác bỏ, nhưng bất cứ lúc nào Ban chỉ đạo chống tham nhũng vào cuộc đều có thể phanh phui ra.... Do vậy, Nếu không có sự kiên quyết của Bộ Chính Trị, CHẮC CHẮN CHÍNH PHỦ NGUYỄN TẤN DŨNG SẼ BẰNG MỌI CÁCH ĐỂ CÓ 100.000 TỶ TƯƠNG ĐƯƠNG 5 TỶ USD ĐỂ RA ĐỜI CÔNG TY MUA BÁN NỢ! Cuối cùng thì chỉ có nhân dân Việt Nam phải gánh chịu hậu quả bởi nền kinh tế bị lũng đoạn làm cho suy sụp.
Mời đọc bài dưới đây:
Một mô hình công ty mua bán nợ theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước là cần thiết nếu vấn đề nợ xấu trong ngân hàng đã mang tính hệ thống.
Tuyệt đối không dùng cách “tạm thời phát hành tiền 100 ngàn tỷ đồng, thu hồi nợ xong lại rút tiền khỏi lưu thông”, ThS. Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, lưu ý như vậy khi nói về nguồn vốn huy động của công ty mua bán nợ xấu ngân hàng.Ông nói:
- Một mô hình công ty mua bán nợ theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước là cần thiết nếu vấn đề nợ xấu trong ngân hàng đã mang tính hệ thống. Nghĩa là, vấn đề nợ xấu ở mức cao không phải chỉ xuất hiện ở một số ngân hàng, mà là vấn đề của nhiều ngân hàng. Nói cách khác, nếu tình trạng nợ xấu cao chỉ mang tính cục bộ ở một bộ phận ngân hàng nhỏ thì việc thành lập một công ty mua bán nợ như đã đề xuất là không cần thiết.
Theo tôi hiểu, nếu được thành lập, công ty xử lý nợ của Ngân hàng nhà nước này sẽ hoạt động song song với Công ty mua bán nợ (DATC) của Bộ Tài chính. Như vậy, DATC sẽ làm việc với doanh nghiệp, còn mô hình công ty xử lý nợ xấu của Ngân hàng Nhà nước sẽ làm việc với các ngân hàng.
Để xây dựng được, cần xác định rõ mô hình hoạt động của công ty đấy, thế nhưng, điều này chưa được Ngân hàng Nhà nước làm rõ. Trước hết, phải lựa chọn một trong hai mô hình - hoặc là “mua bán nợ” hoặc “nhận ủy thác”. Nhận ủy thác nghĩa là làm theo dạng nhận lại nợ rồi chuyển giao cho đối tác khác chứ không mua hẳn.
Cụ thể, công ty mua bán nợ đứng ra đại diện cho ngân hàng xử lý nợ xấu đấy, nếu không xử lý được thì trả lại cho ngân hàng. Còn mô hình mua bán là mua “đứt” khoản nợ xấu của ngân hàng rồi tự xử lý.
Quan điểm cá nhân tôi là nên làm theo mô hình thứ hai, tức là, không phải dạng ủy thác mà là mua lại nợ và xử lý. Với mô hình này, khi mua lại phải thực hiện hai vấn đề.
Thứ nhất, việc mua lại thực hiện trên cơ sở là những khoản nợ có thể xử lý được. Đối với những khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi - phải xóa thì không mua lại. Với những khoản nợ gần như đã mất này, phải dùng vốn dự phòng rủi ro của các ngân hàng để xử lý còn công ty mua bán nợ chỉ mua những khoản nợ có khả năng thu hồi.
Thứ hai, giá mua nợ là giá đã chiết khấu, nghĩa là, khoản nợ 100 đồng thì không mua lại với giá 100 đồng. Chẳng hạn, ở Hàn Quốc, khi khủng hoảng xảy ra, công ty mua bán nợ được thành lập nhưng mức giá bình quân mua lại chỉ là 46%. Phần giảm giá còn lại ngân hàng phải chịu, đổi lại, ngân hàng chuyển giao nợ xấu sang công ty mua bán nợ.
Một điểm đáng lưu ý là cách thức xử lý nợ. Về lý thuyết có 2 cách. Cách thứ nhất, công ty mua bán nợ mua lại nợ xấu của ngân hàng và cố gắng bán rất nhanh trong một khoản thời gian ngắn với tiêu chí là xử lý nợ. Cách thứ hai là mua nợ xong rồi tái cấu trúc. Cần lựa chọn một trong hai mô hình này và làm rõ ngay từ đầu.
Về lý thuyết, cả hai cách thức đều rất ổn nhưng kinh nghiệm thế giới cho thấy những công ty xử lý nợ có tham vọng làm cả hai vai trò sẽ thất bại. Những công ty tiến hành mua và xử lý nợ xấu có xác suất thất bại nhiều hơn những công ty theo mô hình xử lý nhanh.
Bởi vì, việc thực hiện theo mô hình mua nợ - tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ gặp trở ngại từ hạn chế về năng lực và khung pháp lý. Trong khi đó, mô hình xử lý nhanh vừa giúp ngân hàng giảm nợ xấu vừa giúp nhà nước không mất mát quá nhiều vốn từ ngân sách nhà nước.
Về số vốn của công ty này, mức độ cấp vốn cho công ty phụ thuộc vào số nợ xấu của hệ thống. Theo thống kê gần đây nhất của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu là 4,14%, tương đương 108 ngàn tỷ đồng, như vậy công ty xử lý nợ 100 ngàn tỷ đồng là quá đủ hay nói cách khác, số vốn 100 ngàn tỷ đồng là để xử lý số nợ xấu lớn hơn con số 108 ngàn tỷ rất nhiều.
Một yêu cầu bắt buộc là tiền vốn cho công ty này phải là tiền “thật”. Theo nghĩa, tiền phải lấy từ ngân sách nhà nước, nếu ngân sách nhà nước không đủ thì phải xử lý bằng một số cách, chẳng hạn, thông qua cổ phần hóa, bán cổ phần để thu được tiền dùng được. Tuyệt đối không dùng cách “tạm thời phát hành tiền 100 ngàn tỷ đồng, thu hồi nợ xong lại rút tiền khỏi lưu thông”. Điều này cực kỳ nguy hiểm vì sẽ làm tăng cung tiền cho nền kinh tế và gây ra lạm phát.
Theo Lê Hường
VnEconomy
6 comments:
Đúng là 1 bè lũ gạt dân trắng trợn.
Nếu nhân dân đồng lòng đứng dậy cùng 1 lúc, chắc chắn bọn hắn sẽ phải sập.
Nguyễn Tấn Dũng đã bộ lộ rõ bản chất của một kẻ cuồng vọng, tàn ác, tham lam vô độ và mọi hành động chỉ còn xoay quanh mưu đồ chính trị cá nhân và lợi ích riêng của chính mình.
Nguyễn Tấn Dũng là một thằng một thằng hèn với Trung Cộng, nhưng nó cũng là một thằng điếm bóc lột dân chúng, cướp đoạt tài nguyên đất nư ớc. Thằng điếm củng cố phe cánh kiếm lợi cho chính bản thân và giúp con bạch tuột cái Nguyễn Thanh Phượng cùng dòng họ ăn cướp của dân và doanh nghiệp.
Việc để cho con bạch tuột cái Nguyễn Thanh Phượng cùng các băng nhóm tội phạm dùng lực lượng công an, cảnh sát đàn áp nhân dân để cướp các ngân hàng, cướp vàng, cướp đất của người dân Văn Giang và bao tội ác từ Nam chí Bắc. Cần phải tính sổ với con bạch tuột cái Nguyễn Thanh Phượng.
Lòng tham vô độ của Nguyễn Tấn Dũng, gia đình hắn và băng đảng ăn cướp làm hại kinh tế nước nhà, làm đời sống người dân khốn đốn. Chúng luôn mở miệng nói tư bản là xấu xa, thối nát, bóc lột nhân dâ n, nhưng chúng luôn gửi con qua
Âu Châ u, qua Mỹ ăn học và giấu tiền tham nhũng, đầu tư cho chúng. Chúng muốn kềm kẹp dân vừa nghèo vừa hèn để dễ đạp vào mặt người dân yêu nước.
Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng, ăn cắp tài nguyên đất nước. 3 Dũng sợ bị giết như hình ảnh của Muammar Gaddafi bị lôi ra khỏi ống cống và bị giết, nên Dũng đã biến công an thành bày chó bảo vệ hắn và gia đình hắn.
Nguyễn Tấn Dũng cho đám công an chà đạp lên hiến pháp, luật pháp, thoải mái ăn tạp, ăn cướp dân trắng trợn, biến đám công an thành lũ vô liêm sỉ. Cứ nhìn những tên công an đứng đường thì thấy, chúng là phường thảo khấu, chúng thâu tiền mãi lộ, ăn cướp các bác tài và các doanh nghiệp. Công an Việt Nam đã biến thành một lũ chó. Chúng bảo vệ cuả tham nhũng cho Nguyễn Tấn Dũng và băng đảng ăn cướp.
Chúng tôi muốn nhìn thấy Nguyễn Tấn Dũng và bè lũ hắn bị lôi ra khỏi ống cống và bị giết như con chuột Muammar Gaddafi.
Nếu Nguyễn Tấn Dũng và bè lũ hắn bị giết, Việt Nam sẽ bớt độc tài, bớt tham nhũng, người dân sẽ có cuộc sống ấm no hơn.
Trước đọc qua các vụ giết người bịt đầu mối của mấy lão quan chức. Có ai biết vụ nào thì đăng cho mọi người biết đi.
Bọn này có phanh thây cũng chưa hả giận đc.
Không thanh toán bọn Mafia Nguyễn Tấn Dũng thì đất nước này loạn mất thôi. Vụ Văn Giang là một điển hình ghê tởm lộ liễu nhất của băng nhóm tội phạm. Chúng đã điều cả công an, bộ đội đến để "đào mồ" tổ tông người dân, bất chấp cả tiếng gào thét kêu la của người dân. Làm như vậy, chúng chỉ tự đào huyệt để chôn chúng mà thôi.
anh hung rom dung si hen dau roi qua so thang cho dien cha con tan dung khg dam thi mang ciu voi cha tan dung .nguyen van huong hoang trung hai nguyen van binh cha con tram be.lethan hai.le hung dung..ho thi thu hong tap doan ngan hang dap chet chung di la dat nuoc doucon dinh ru do bieu tinh chong giac tau
Khong don Gian Nhu vay
In Tien Khong tra no duoc dollars
Post a Comment